Dung dịch chưa bờo hũa Dung dịch bờo hũa:

Một phần của tài liệu Giáo án môn Hóa học 8 Phạm Thị Ngát (Trang 123 - 125)

I. Dung mơi - chất tan - dung dịch:

1. Thớ nghiệm 1: - Nước lă dung mụi. - Đường lă chất tan.

- Nước đường lă dung dịch.

2. Thớ nghiệm 2: - Xăng lă dung mụi. Dầu ăn lă chất tan.

- Nước khụng lă dung mụi của dầu ăn.

* Kết luận:

- Dung mụi lă chất cú khả năng hịa tan chất khõc để tạo thănh dung dịch.

- Chất tan lă chất bị hũa tan trong dung mụi. - Dung dịch lă hỗn hợp đồng nhất của dung mụi vă chất tan.

II. Dung dịch chưa bờo hũa . Dung dịch bờo hũa: hũa:

* Thớ nghiệm: * Nhận xĩt:

- Giai đoạn đầu: Dung dịch cú thể hịa tan thớm đường → Dung dịch chưa bờo hũa.

- Giai đoạn sau: Dung dịch khơng thể hịa tan thớm đường → Dung dịch bờo hũa.

* Kết luận: Ở một nhiệt độ xõc định.

- Dung dịch chưa bờo hũa lă dung dịch cú thể hịa tan thớm chất tan.

4.Hoạt động 4:

- GV hướng dẫn HS lăm thớ nghiệm. * Thớ nghiệm:

Cho văo mỗi cốc (chứa khoảng 25ml nước) một lượng muối ăn như nhau. + Cốc 1: Đẻ yớn.

+ Cốc 2: Khuấy đều. + Cốc 3: Đun núng.

+ Cốc 4: Muối ăn đờ nghiền nhỏ. - u cầu cõc tổ nhúm nhận xĩt sự tan của muối ăn ở cõc TN trớn.

? Vậy muốn q trỡnh hịa tan chất rắn trong nước nhanh hơn ta nớn sử dụng những biện phõp năo.

- Yớu cầu HS giải thớch cõc biện phõp trớn.

- Dung dịch bờo hũa lă dung dịch khơng thể hịa tan thớn chất tan.

III. Lăm thế năo để q trỡnh hịa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn?

* Biện phõp:

1. Khuấy dung dịch: 2. Đun núng dung dịch. 3. Nghiền nhỏ chất rắn.

IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung chớnh của băi.

1. Dung dịch lă gỡ? Thế năo lă dung dịch chưa bờo hũa vă dung dịch bờo hũa? 2. Cho HS lăm băi tập 4, 5 Sgk (trang 138).

V. Dặn dũ: - Học băi, lăm cõc băi tập 1, 2, 3, 6 Sgk. - Xem trước băi 61(trang 139).

VI: Ký duyệt

Ng y soă ạn Ngăy dạy

Tiết 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC. A.Mục tiớu:

- Học sinh hiểu được khõi niệm về chất tan, chất khơng tan, biết được tớnh tan của một số a xit, bazơ, muối trong nước,

- Hiểu được khõi niệm độ tan của một chất trong nước vă cõc yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. Liớn hệ với đời sống hằng ngăy về độ tan của một chất khớ trong nước.

- Rỉn luyện kĩ năng lăm một số băi toăn cú liớn quan đến độ tan. B.Phương phõp: Đăm thoại, quan sõt.

C.Phương tiện:

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, phểu thủy tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, tấm kớnh, đỉn cồn. - Húa chất : H2O, NaCl, CaCO3.

D.Tiến trỡnh lớn lớp: I. Ổ n định: Sĩ sỉ T cách hs VƯ sinh lớp II. Băi cũ:

1. Nớu cõc khõi niệm: Dung dịch, dung mơi, chất tan, dung dịch bờo hũa, dung dịch chưa bờo hũa.

2. Lăm băi tập 3, 4 Sgk. III. Băi mới:

Hoạt động của thầy vă trũ Nội dung

- GV đặt vấn đề băi mới. 1.Hoạt động 1:

- u cầu cõc nhúm lăm thớ nghiệm dưới sự hướng dẫn của giõo viớn.

* Thớ nghiệm: Lấy văi mẫu canxi cacbonat sạch (CaCO3) cho văo nước cất, lắc mạnh. Lọc lấy nước lọc. Nhỏ văi giọt nước lọc trớn tấm kớnh sạch. Lăm bay nước từ từ cho đến hết.

- Yớu cầu HS quan sõt vă rỳt ra kết luận. 2.Hoạt động 2:

- GV hướng dẫn HS lăm thớ nghiệm 2. * Thớ nghiệm: Thay muối CaCO3 bằng NaCl rồi lăm thớ nghiệm như trớn. - u cầu cõc nhúm lăm vă nớu nhận xĩt.

? Vậy qua cõc thớ nhghiệm trớn, em cú thể rỳt ra kết luận gỡ về tớnh tan của cõc chất.

- GV thụng bõo: Ngoăi những chất tan vă khụng tan trong nước như NaCl, CaCO3, cịn cú những chất tan nhiều trong nước như đường, rượu etylic, kali nitrat...vă cú những chất ớt tan trong nước như canxi sunfat, canxi hỉđoxit... 3.Hoạt động 3:

- GV cho HS quan sõt bảng tớnh tan. Yớu cầu HS thảo luận vă rỳt ra nhận xĩt

Một phần của tài liệu Giáo án môn Hóa học 8 Phạm Thị Ngát (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w