TỈNH CHĂM PA SẮC

Một phần của tài liệu hoà n thiên công tác quả n lý thu thuế tại cục thuế tỉnh chăm pa sắc nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 48 - 50)

2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐI ̣A BÀN TỈNH CHĂM PA SẮC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN TRÊN ĐI ̣A BÀN TỈNH CHĂM PA SẮC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Chăm Pa Sắc

Tỉnh Chăm Pa Sắc là một tỉnh nằm ở miền Nam của Lào, có diện tích 15.350 kmP

2

P được chia làm 10 huyện, toàn tỉnh gồm có dân số là 642,785

người, nữ 326.926, mật độ dân số bình quân khoảng 42 ngươi/kmP

2

P

. Có biên giới giáp vớicác tỉnh như: Phía bắc giáp với tỉnh Sa La Văn có chiều dài khoảng 140 km, phía nam giáp với Vương quốc Căm Pu Chia có chiều dài

135 km, phía đông giáp với tỉnh Át Ta Pư và tỉnh Sê Kông có chiều dài khoảng 180 km, phía tây giáp với Vương quốc Thái Lan có chiều dài 223 km,

có đường quốc lộ 13 chạy qua là một đường dài từ bắc đến nam Lào. Chăm

Pa Sắc có nhiều tài nguyên thiên nhiên có thể nói rất có lợi thế để phát triển về mọi mặt. Mức tăng trưởng khá cao và ổn định. Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển kinh tế

hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của

Nhà nước theo định hướng XHCN, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Chăm

Pa Sắc phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng, đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng và của cả nước nói chung. Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc phát triển vớiquy mô ngày càng rộng, vớinhiều ngành nghề khác nhau. Huy động được số vốn lớntrong dân cư. Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp khá rộng, không chỉ

Với những tiềm năng, thế mạnh kể trên và sự quan tâm chỉ đạo của uỷ

ban nhân dân tỉnh, nên lĩnh vực kinh tế đã thu được kết quả quan trọng, có nhiều khởi sắc.

Năm 2010 tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 9,8% so với năm 2009, đạt mức tăng trưởng 0,8%, trong đó tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

tăng 3,4%, ngành công nghiệp tăng 15% và ngành dịch vụ tăng 16%.

Năm 2011 tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 7.010 tỷ kíp, tăng 10,3%

so với năm 2010, đạt mức tăng trưởng 0,5% so với kế hoạch, trong đó tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm 37,3% tăng 3%, ngành công nghiệp chiếm 29,6% tăng 15% và ngành dịch vụ chiếm 33,1% tăng 15,2%.

Năm 2012 tổng sản phẩm quốc nội đạt 7,923 tỷ kíp, tăng 13,02% so với

năm 2011, đạt mức tăng trưởng 11,1% so với kế hoạch. Trong đó tổng giá trị

sản xuất ngành nông nghiệp chiếm 34,7% tăng 10,6%, ngành công nghiệp chiếm 30,8% tăng 15,6% và ngành dịch vụ chiếm 34,5 tăng 15,3%.

Cơ cấu kinh tế của tỉnh so với năm 2010 đã chuyển dần theo hướng

tăng dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

Với những điều kiện thuận lợi về địa lý, về kinh tế và xã hội, địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc đã được nhiều doanh nghiệp lựa chọn làm nơi kinh doanh.

Hiện nay, Sở thuế tỉnh Chăm Pa Sắc đang quản lý khoảng hơn 488 doanh nghiệp được tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau và hoạt động kinh doanh của các cơ quan đoàn thể khác. Nhìn chung, các doanh nghiệp này có quy mô vừa và nhỏ, tình hình hoạt động của các doanh nghiệp tại đây cũng diễn biến khá phức tạp.

- Về văn hoá - xã hội

Tỉnh Chăm Pa Sắc là một tỉnh phong phú tài nguyên trong nước và có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có di tích lịch sử danh tiếng. Chẳng hạn chùa đá

Vặt Phu, được công nhận di sản thế giới nơi thứ hai của Lào; có khu du lịch

thiên nhiên như: thác, cồn nhiều, có thác nước Khon Pa Phêng, Li Pi huyện

mương Không; lớn nhất ở đông Nam Á có thác nước Tạt Phan, Tạt Nhương ở

huyện Pạc Song thu hút được du khách nước ngoài đến thăm tỉnh Chăm Pa

Sắc mỗi năm càng đông. Ngoài ra còn có cà phê huyện Pạc song nổi tiếng về hương vị ngon, đã thể hiện truyền thống chăm chỉ, siêng năng của người dân tỉnh Chăm Pa Sắc.

Một phần của tài liệu hoà n thiên công tác quả n lý thu thuế tại cục thuế tỉnh chăm pa sắc nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 48 - 50)