Hộ kinh doanh cá thể

Một phần của tài liệu hoà n thiên công tác quả n lý thu thuế tại cục thuế tỉnh chăm pa sắc nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 52 - 54)

Do đặc điểm hộ kinh doanh cá thể rất linh hoạt, phù hợp với các điều kiện kinh doanh khó khăn như vốn ít, địa điểm đa dạng, có thể tại nhà hoặc những giản hàng, cửa hàng hẹp, với cơ chế, thủ tục mua bán đơn giản, nhiều kiểu thanh toán, giá cả linh hoạt nên hộ kinh doanh cả thể phát triển với tốc

độtăng nhanh năm 2007 số hộ kinh doanh cá thể 3.165 hộ đến năm 2008 tăng đến 3.357 hộ, năm 2009 có 3.514 hộ và tính đến ngày 31.12.2010 tăng đến 4.563 hộ. Các hộ kinh doanh này được giao cho các phòng thuế ở các huyện quản lý.

Trong công tác quản lý thuế, đây là lĩnh vực gặp nhiều khó khăn nhất,

đặc biệt là quản lý thu thuế doanh thu hoặc thuế GTGT và thuế lợi tức do việc thực hiện chế độ chứng từ hóa đơn, sổ sách kế toán của các đối tượng này, còn rất hạn chế.

Để thực hiện được các luật thuế trong lĩnh vực này, Chính phủ, Bộ tài chính, Tỉnh ủy, vụ thuế, Sở thuế tỉnh Chăm Pa Sắc đã có nhiều chỉ thị, Nghi quyết, các văn bản hướng dẫn về quy trình quản lý thuếngoài quốc doanh, tại phòng thuế tại các huyện cũng được thực hiện khá triệt để các biện pháp, như

rà soát lại các các cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động trên địa bàn, đôn đốc

hướng dẫn các đối tượng lập hóa đơn, chứng từ, sổ sách kế toán, thực hiện

đầy đủ các quy trình quản lý thuế, tăng cương hướng dẫn kiểm trả đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh kê khai tính thuế.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quảđạt được nói trên thì doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở tỉnh Chăm Pa Sắc vẫn còn rất nhiều khó khăn và tồn tại. Hầu hết đều thiếu vốn sản xuất kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp

thường thay đổi địa điểm so với khi cấp giấy phép. Tuy đã có nhiều tiến bộ đáng kể, song tình trạng phổ biến là chưa thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ chế độ sổ sách kế toán, lập chứng từhóa đơn, chưa thực hiện nghiêm chỉnh chếđộ

khai báo nộp thuế.

Hộ cá thể tư nhân phát triển mạnh và hoạt động trong nhiều ngành nghề chủ yếu là hoạt động trong các ngành dịch vụ, thương nghiệp có thể đúc

kết các hạn chế chính như sau.

- Hạn chế công nghệ và trình độ kỹ thuật, về vốn và quy mô sản xuất kinh doanh: Làng nghề sản xuất và trình độ kỹ thuật còn rất nhiều hạn chế, lạc hậu, do vốn ít, quy mô nhỏ nên gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình đổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến. Hiện nay kinh tếngoài quốc doanh vẫn chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, và phân phối không đều giữa các vùng và các ngành kinh tế.

- Hạn chế về trao đổi thông tin, nằm bắt thông tin thị trường: đây là hạn chế chung của nền kinh tế Lào khi chuyển đổi, nhưng khu vực kinh tếngoài quốc doanh do trình độ sản xuất kinh doanh còn thấp cém, thiếu sự

chỉ đạo định hướng ở tầm vĩ mô của Nhà nước nền càngkhó khăn hơn trong

quá trình phát triển, do kinh tếngoài quốc doanh còn hoạt động theo hướng tự

phát nên mất cân đối và bịđộng, lúng túng, khả năng cạnh tranh thường kém.

Nhà nước hiện nay mới chỉ chú trọng tập trung quản lý kê khai đăng ký kinh

doanh và quản lý thuế, còn các khâu khác, lĩnh vực khác thì chưa được quan

tâm đúng mức và đầy đủ. Một số cơ quan Nhà nước được giao quản lý trong

Nhà nước khi được phát hiện chưa được ngăn chặn kịp thời như doanh nghiệp

được cấp giấy phép nhưng không hoạt động, không có địa chỉ thật, hoạt động sai ngành nghề, địa chỉđược ghi trong giấy phép, chỉ xin đăng ký kinh doanh để được mua hóa đơn của cơ quan thuế bán lấy lãi bất hợp pháp, vẫn còn nhiều doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán, công nợ dây dưa, lừa đảo để

chiếm dụng vốn gây tổn thất cho các doanh nghiệp khác và cho nền kinh tế

nói chung.

- Hạn chế về trình độ quản lý, trình độ hiểu biết và chấp hành luật

pháp: đây là lĩnh vực hạn chế lớn nhất của kinh tếngoài quốc doanh. Doanh nghiệp tư nhân trình độ quản lý sản xuất kinh doanh vẫn mang nặng kiểu chủ

hộ gia đình hơn là chủ doanh nghiệp có tư cách pháp nhân. Phần đông hộ

kinh doanh chỉ nhằm đạt được mục tiêu có công ăn việc làm, lấy công làm lời, và thường không xác định được mục tiêu dài hạn và chưa được trang bị

kiến thức về quản lý, pháp luật. Nhiều hộ chưa coi trọng công tác kế toán,

thường hạch toán ghi chép theo kiểu "sổ chợ", giấu doanh số khai man trốn thuế diễn ra thường xuyên và phổ biến.

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Ở TỈNH CHĂM PA SẮC NGHIỆP Ở TỈNH CHĂM PA SẮC

Một phần của tài liệu hoà n thiên công tác quả n lý thu thuế tại cục thuế tỉnh chăm pa sắc nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 52 - 54)