Về quản lý đối tượng nộp thuế

Một phần của tài liệu hoà n thiên công tác quả n lý thu thuế tại cục thuế tỉnh chăm pa sắc nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 58 - 62)

Đây là công việc đầu tiên trong quy trình quản lý thuế, có ý nghĩa quyết

định đến số thu ngân sách Nhà nước và công tác kiểm tra tình hình chấp hành luật thuế của các doanh nghiệp. Muốn quản lý thu thuế tốt thì phải quản lý

chặt chẽ được các đối tượng nộp thuế-.

Quản lý đối tượng nộp thuế. Sở Thuế tỉnh Chăm Pa Sắc đã thường xuyên phối hợp với các ngành có liên quan như Sở Công Thông, Sở giao

thông, v.v... đặc biệt là Sở Kế hoạch đầu tư (nơi cấp giấy phép đăng ký kinh doanh) để nắm được các đối tượng xin cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, trên cơ sở đó đối chiếu với số doanh nghiệp hiện tại .Sở thuế tỉnh Chăm Pa

Sắc đang quản lý, từ đó tìm ra những doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể đã được cấp giấy phép, hoặc có kinh doanh, nhưng chưa đăng ký cấp mã số thuế. Các bộ phận quản lý cửa Sở thuế thường xuyên đối chiếu với bộ phận

máytính để nắm được số hộ có xin cấp mã số thuế, tên và mã số thuế của từng doanh nghiệp. Các phòng thuế huyện đối chiếu số lượng doanh nghiệp thuộc Phòng thuế, đã được cấp đăng ký với số đã cấp mã số thuế để thống nhất phạm vi và giới hạn quản lý giữa Sở thuế và Phòng thuế, để tránh bỏ sót đối

tượng nộp thuế, đặc biệt là các doanh nghiệp có sự chuyển giao từ Sở thuế

xuống Phòng , hay từ Phòng lên Sở thuế quản lý theo phân cấp quản lý đối

tượng nộp thuế.

Sau đó, bộ phận máy tính phối hợp với các bộ phận quản lý, tiến hành phân loại doanh nghiệp theo các loại hình doanh nghiệp như sau:

Doanh nghiệp Nhà nước , Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, hộ sản xuất kinh doanh cá thể theo từng ngành nghề sản xuất như sản xuất, xây dựng, vận tải, thương mại, dịch vụ, v.v. Hoặc phân theo ngành kinh tế như nông lâm nghiệp, thủy sản chế biến, sản xuất phân phối điện nước, xây dựng, thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, thông tin liên lạc, văn hóa thể thao, tài chính, ngân hàng, kinh doanh dịch vụ, phục vụ, v v…

doanh thu, số thuế nộp trong 1 năm , từđó có biện pháp quản lý thích hợp đối với từng loại hình doanh nghiệp theo ngành kinh doanh và quy mô kinh

doanh. Đồng thời phân tích có bao nhiêu DN đang hoạt động, bao nhiêu DN tạm nghỉ kinh doanh, bao nhiêu DN có đăng ký kinh doanh, nhưng không

kinh doanh với những lý do khác nhau như chuyển đi nơi khác, giải thể, chưa

rõ lý do v.v.

Trong những năm gần đây , số lượng doanh nghiệp do Sở thuế Tỉnh

Chăm Pa Sắc quản lý tăng lên nhanh chóng.Bảng 01 dưới đây sẽ chỉ rõ tình hình biến động số lượng doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Chăm Pa Sắc.

Bảng 2.1 : Tình hình quản lý doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh

Đv : doanh nghiệp Loại hình Năm 2010 Năm 2011 So sánh với năm 2010 Năm 2012 So sánh với năm 2011 Năm 2013 So sánh với năm 2012 Năm 2014 So sánh với năm 2013 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) DNNN 18 18 - - 18 - - 18 - - 18 - - DNNQD 325 369 44 13,53 406 37 10,02 425 19 4,67 470 45 10,58 +Cty TNHH + DN tư Nhân 189 136 219 150 30 14 15,87 10,29 231 175 12 25 5,47 16,66 245 180 14 5 6,06 2,85 280 190 35 10 14,28 5,55 Tổng 343 387 44 12,82 424 37 9,56 443 19 4,48 488 45 10,15

(Nguồn : Báo cáo quản lý đối tượng nộp thuế Sở Thuế tỉnh Chăm Pa Sắc)

Như vậy, trong năm 2011 số doanh nghiệp mà Sở thuế quản lý là 387 doanh nghiệp tăng 44 doanh nghiệp so vớinăm 2010 vớisố tương đối là

12,82%; năm 2012 là 424 doanh nghiệp tăng lên 37doanh nghiệp so vớinăm

lý là 443 doanh nghiệp tăng 19 doanh nghiệp so với năm 2012 với số tương đối là 4,48%; năm 2014 là 488 doanh nghiệp tăng lên 45doanh nghiệp so với

năm 2013 với số tương đối là 10,15%.Trong đó ta thấy doanh nghiệp Nhà

nước là không đổi, điều đáng chú ý là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

hàng năm đều tăng lên, chẳng hạn như Công ty trách nhiệm hữu hạn (năm 2011 tăng 30 công ty so vớinăm 2010 vớisố tương đối là 15,87%; năm 2012 tăng 12 công ty so vớinăm 2011 vớisố tương đối là 5,47%); Doanh nghiệp tư nhân (năm 2011 tăng 14 doanh nghiệp so vớinăm 2010 vớisố tương đối là

10,29%; năm 2012 tăng 25 doanh nghiệp so vớinăm 2011 vớisố tương đối là

16,66%);(năm 2013tăng 14 công ty so với năm 2012 với số tương đối là

6,06%; năm 2014 tăng 35 công ty so với năm 2013 vớisố tương đối là 5,47%); Doanh nghiệp tư nhân (năm 2013 tăng 5 doanh nghiệp so với năm

2012 với số tương đối là 2.85%; năm 2014 tăng 10 doanh nghiệp so với năm

2013 với số tương đối là 5,55%). Điều này cho thấy, công tác quản lý đối

tượng nộp thuế của Sở thuế đã dần hoàn thiện, đáp ứng được tốc độ tăng trưởng các đơn vị cũng như sựnăng động của kinh tế địa phương.

Tuy nhiên, sự tăng lên nhanh chóng của các đối tượng nộp thuế cũng

khiến cho các cán bộ của Sở thuế phải đối mặt quá tải công việc, đồng thời công tác thu nộp cũng phức tạp hơn nhiều. Toàn bộ phòng quản lý thu nộp của Sở thuế Tỉnh Chăm Pa Sắc của 6 cán bộ, nếu chưa bình quân, thì mối cán bộ phải quản lý là 45 doanh nghiệp . Do số lượng doanh nghiệp có nhiều nên công tác thanh tra, kiểm tra các đối tượng gặp rất nhiều khó khăn, trong khi

cán bộ làm công tác thanh tra còn rất thiếu thì không thể thực hiện thanh tra

được đối tượng nộp thuế trong kỳ, đồng thời chất lượng của công tác thanh tra thuế cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều. Cũng bởi nguyên nhân đó mà trong mỗi cuộc thanh tra đều phải thực hiện kiểm tra quyết toán gộp một lần nhiều năm,

khi khối lượng công việc quá nhiều thì chắc chắn không thể bao quát đầy đủ

các mặt hoạt động của doanh nghiệp.

Cơ cấu theo Tình hình biến động số lượng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu hoà n thiên công tác quả n lý thu thuế tại cục thuế tỉnh chăm pa sắc nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)