Các chỉ tiêu về tỷ lệ mất nước và độ dai của thịt

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lợn đực lai có thành phần di truyền khác nhau đến năng suất sinh sản của nái lai F1(Landrace Yorkshire) và năng suất, chất lượng thịt của các con lai thương phẩm (Trang 105 - 108)

PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.2.3.Các chỉ tiêu về tỷ lệ mất nước và độ dai của thịt

Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ mất nƣớc bảo quản, tỷ lệ hao hụt chế biến của thịt sau 24, 48 giờ đƣợc thể hiện ở bảng 4.13.

- Tỷ lệ mất nƣớc của thịt bảo quản sau 24 giờ.

Kết quả cho thấy tỷ lệ mất nƣớc của thịt bảo quản sau 24 giờ ở tổ hợp lai PiDu25 × F1(L × Y) là 2,10%; tổ hợp lai PiDu50 × F1(L × Y) là 1,83% và PiDu75 × F1(L × Y) là 1,87%. Khơng có sự sai khác thống kê về chỉ tiêu này giữa ba tổ hợp lai (P>0,05).

Theo Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006b), tỷ lệ mất nƣớc sau bảo quản 24 giờ của các tổ hợp lai Du × (L × Y) và Pi × (L × Y) tƣơng ứng là 3,78 và 3,53%. Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009) cho biết, tỷ lệ mất nƣớc sau bảo quản 24 giờ ở tổ hợp lai PiDu × (L × Y) l2,73%. Tỷ lệ mất nƣớc ở hai tổ hợp lai đực Omega và đực PiDu với nái F1(L × Y) tƣơng ứng là 2,83 và 2,84% (Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi, 2010). Theo nghiên cứu của Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2010), tỷ lệ mất nƣớc sau bảo quản 24 giờ của thịt ở 4 tổ hợp lai dao động trong khoảng 2,5-2,6%. McCann et al. (2008) cho biết, tỷ lệ mất nƣớc bảo quản 24 giờ sau giết thịt của tổ hợp lai Du × (L × Y) là 5,79%, ở tổ hợp lai Pi × (L × Y) là 5,89%.

Nhƣ vậy, tỷ lệ mất nƣớc của thịt bảo quản sau 24 giờ của các tổ hợp lợn lai trong nghiên cứu của chúng tôi là thấp hơn các kết quả nghiên cứu trên.

Bảng 4.13. Các chỉ tiêu về tỷ lệ mất nƣớc và độ dai của thịt Chỉ tiêu PiDu25 × F1(L × Y) (n=16) PiDu50 × F1(L × Y) (n=12) PiDu75 × F1(L × Y) (n=12) LSM ± SE LSM ± SE LSM ± SE Tỷ lệ mất nƣớc BQ24 (%) 2,10 ± 0,29 1,83 ± 0,33 1,87 ± 0,33 Tỷ lệ mất nƣớc BQ48 (%) 2,77 ± 0,38 2,57 ± 0,44 2,71 ± 0,44 Tỷ lệ hao hụt sau CB24 (%) 27,46ab ± 0,71 26,23a ± 0,81 29,79b ± 0,81 Tỷ lệ hao hụt sau CB48 (%) 26,67a ± 1,13 27,10ab ± 1,22 30,87b ± 1,22 Độ dai của thịt 24 (N) 47,16 ± 2,66 47,47 ± 3,08 46,49 ± 3,08 Độ dai của thịt 48 (N) 42,66 ± 2,75 43,18 ± 3,18 38,87 ± 3,18

* Ghi chú: các giá trị trong cùng một hàng mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

- Tỷ lệ mất nƣớc của thịt bảo quản sau 48 giờ.

Tỷ lệ mất nƣớc của thịt bảo quản sau 48 giờ ở ở tổ hợp lai PiDu25 × F1(L × Y) là 2,77%; tổ hợp lai PiDu50 × F1(L × Y) là 2,57% và PiDu75 × F1(L × Y) là 2,71%. Khơng có sự sai khác thống kê về chỉ tiêu này giữa ba tổ hợp lai (P>0,05).

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn thông báo của Halina et al.

(2009) khi nghiên cứu tỷ lệ mất nƣớc bảo quản 48 giờ sau giết thịt của thịt ở hai tổ hợp lai Du × (L × Y) và (Du × Pi) × (L × Y) tƣơng ứng là 5,16 và 7,73%.

- Tỷ lệ hao hụt sau chế biến 24 và 48 giờ.

Tỷ lệ hao hụt của thịt sau chế biến 24 giờ của tổ hợp lai PiDu50 × F1(L × Y) là thấp nhất (26,23%), tiếp đến là tổ hợp lai PiDu25 × F1(L × Y) (27,46%) và chỉ tiêu này cao nhất ở tổ hợp lai PiDu75 × F1(L × Y) (29,79%). Khơng có sự sai khác thống kê về chỉ tiêu này giữa tổ hợp lai PiDu25 × F1(L × Y) với tổ hợp lai PiDu50 × F1(L × Y) và tổ hợp lai PiDu75 × F1(L × Y) (P>0,05). Nhƣng có sự sai khác thống kê giữa tổ hợp lai PiDu50 × F1(L × Y) với tổ hợp lai PiDu75 × F1(L × Y) (P<0,05).

Tỷ lệ hao hụt của thịt sau chế biến 48 giờ ở ở tổ hợp lai PiDu25 × F1(L × Y) là 26,67%; tổ hợp lai PiDu50 × F1(L × Y) là 27,10% và tổ hợp lai PiDu75 × F1(L × Y) là 30,87%. Khơng có sự sai khác thống kê về chỉ tiêu này giữa tổ hợp lai PiDu50 × F1(L × Y) với tổ hợp lai PiDu25 × F1(L × Y) và tổ hợp lai PiDu75 × F1(L × Y) (P>0,05). Tuy nhiên, có sự sai khác thống kê giữa tổ hợp lai PiDu25 × F1(L × Y) với tổ hợp lai PiDu75 × F1(L × Y) (P<0,05).

Theo Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009), tỷ lệ hao hụt sau CB24 ở thịt lợn PiDu × (L × Y) là 22,62 %. Nghiên cứu của Morlein et al. (2007) cho biết, tỷ lệ hao hụt CB24 của thịt đối với tổ hợp lai giữa đực Pi với nai lai F1(Y × L) và F1(Du × L) khá cao, tƣơng ứng là 29,79 và 29,25%. Warner et al. (1997)

cho rằng tỷ lệ hao hụt CB24 ở thịt lợn bình thƣờng là 25,30%. Nghiên cứu của Đồn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2010) cho biết tỷ lệ hao hụt CB24 dao động trong khoảng 24,6 - 24,7%.

Theo McCann et al. (2008), tỷ lệ hao hụt CB24 giờ ở tổ hợp lai Du × (L × Y) là 24,90%, ở tổ hợp lai Pi × (L × Y) là 25,00%.

Nhƣ vậy, tỷ lệ mất nƣớc của thịt chế biến của các tổ hợp lợn lai trong nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn các kết quả nghiên cứu trên.

- Độ dai của thịt bảo quản sau 24 giờ.

Kết quả cho thấy độ dai của thịt bảo quản 24 giờ sau giết thịt ở tổ hợp lai PiDu25 × F1(L × Y) là 47,16 N; tổ hợp lai PiDu50 × F1(L × Y) là 47,47 N và tổ hợp lai PiDu75 × F1(L × Y) là 46,49 N. Khơng có sự sai khác thống kê về về chỉ tiêu này giữa các tổ hợp lai (P>0,05).

Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và cs. (2009), các tác giả cho biết các tổ hợp lai giữa đực PiDu với nái Y, L và F1(L × Y) có độ dai của thịt bảo quản 24 giờ sau giết thịt tƣơng ứng là 42,90; 42,28 và 42,26 N. Theo McCann et al. (2008), độ dai của thịt bảo quản 24 giờ sau giết thịt của tổ hợp lai Du × (L × Y) là 36,86 N, tổ hợp lai Pi × (L × Y) là 35,45 N.

- Độ dai của thịt bảo quản sau 48 giờ.

Độ dai của thịt bảo quản 48 giờ sau giết thịt của tổ hợp lai PiDu25 × F1(L × Y) là 42,66 N; tổ hợp lai PiDu50 × F1(L × Y) là 43,18 N và tổ hợp lai PiDu75 × F1(L × Y) là 38,87 N. Tuy nhiên, khơng có sự sai khác thống kê về độ dai của thịt bảo quản 48 giờ sau giết thịt giữa các tổ hợp lai (P>0,05).

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lợn đực lai có thành phần di truyền khác nhau đến năng suất sinh sản của nái lai F1(Landrace Yorkshire) và năng suất, chất lượng thịt của các con lai thương phẩm (Trang 105 - 108)