h mAB: Hiệu quả ƣu tế lai của mẹ giữa giốn gA và B.
2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NGOÀI NƢỚC VÀ TRONG NƢỚC 1 Tình hình nghiên cứu ở ngồi nƣớc
2.4.1. Tình hình nghiên cứu ở ngồi nƣớc
Lai giống là biện pháp quan trọng để sản xuất lợn thịt có năng suất cao, chất lƣợng thịt tốt ở nhiều nƣớc trên thế giới. Nửa đầu thế kỷ 20 nội dung chủ yếu của công tác giống lợn là chọn lọc và nhân thuần bằng các phƣơng pháp kiểm tra lợn đực giống qua đời sau. Nhƣng từ nửa sau thế kỉ này do có thêm về những về những hiểu biết mới về ƣu thế lai và sự phát triển mạnh lai kinh tế ở lợn. Thời kì đầu chỉ mới áp dụng các tổ hợp lai kinh tế đơn giản nhƣ lai giữa 2 giống lợn, về sau có nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ ba, bốn, năm giống lợn và cao hơn nữa là các chƣơng trình lai tạo lợn hybrid.
Theo Gordon (1997), lai giống trong chăn ni lợn đã có từ hơn 50 năm trƣớc. Việc sử dụng lai hai, ba, bốn giống để sản xuất lợn thịt thƣơng phẩm đã trở thành phổ biến (Xue et al., 1997; Whaley et al., 1997). Kết quả nghiên cứu
của Hansen et al. (1997) cho biết lai hai giống (Du White composite) và (Meishan White composite) thì con lai có tốc độ sinh trƣởng tốt hơn lợn Meishan thuần, lợn lai (Du White composite) tăng trọng cao hơn (Meishan White composite). Lai hai, ba, bốn giống đã trở thành phổ biến trong chăn nuôi lợn tại Ba Lan (Ostrowski and Blicharski, 1997; Grzeskowiak et al., 2000;
Grzeskowiak et al. (2000) cho thấy lai hai giống giữa Hampshire Du đạt giá trị pH1 của thịt cao hơn so với Pi Du và Pi thuần. So sánh giữa các tổ hợp lai hai, ba, bốn giống, Ostrowski and Blicharski (1997), Buczyncki et al. (1998),
Eckert et al. (1998), Kapelanski et al. (1998), Lenartowiez et al. (1998) và
Grzeskowiak et al. (2000) cho thấy con lai có 25 và 50 % máu Pi có tỷ lệ thịt nạc cao và chất lƣợng thịt tốt. Sử dụng đực lai F1(PiDu) có tác dụng nâng cao diện tích và khối lƣợng cơ thăn (Gajewczyk et al., 1998). Blicharski and Ostrowski
(2000) cho thấy lợn lai có khả năng tăng trọng, tỷ lệ thịt nạc cao hơn lợn thuần và tỷ lệ thịt nạc đùi có tƣơng quan cao với tỷ lệ thịt nạc (r=0,93). Lachowiez et al. (1997) cho biết thịt của lợn lai mềm, nhiều nƣớc và có năng suất chế biến cao hơn thịt của lợn thuần. Các nghiên cứu của Gerasimov et al. (1997) cho biết lai
hai, ba giống đều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản nhƣ: số con đẻ ra/lứa, tỷ lệ nuôi sống và khối lƣợng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con đẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 so với 10,1 con), tăng khối lƣợng sơ sinh và khối lƣợng khi cai sữa. Ƣu thế lai về khối lƣợng khi cai sữa tới 18,30% (Chokhatarid, 2000). Vì vậy việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến để nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thƣơng phẩm (Dzhuneibaev and Kurenkova, 1998). Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy lợn lai có mức tăng trọng tốt và tỷ lệ thịt nạc cao so với lợn thuần. Gerasimov et al. (1997) cho biết trong nhiều tổ hợp lai hai, ba giống, tổ hợp lai hai giống (Du Large Black), tổ hợp lai ba giống Du (Poltava Meat Russian Large White) có khả năng tăng trọng cao nhƣng tiêu tốn thức ăn lại thấp so với các công thức khác. Kết quả nghiên cứu của Pogodaev and Filenko (1997) cũng có kết quả tƣơng tự. Các con lai có chất lƣợng thịt tốt do thịt có tỷ lệ mỡ cao (Samkov, 2000). Theo Leroy et al.
(1996) cho biết lai hai giống (Pi LW) có số con khi sơ sinh, khi cai sữa và khối lƣợng cả ổ ở 5 tuần tuổi đều cao hơn so với nái thuần. Lai hai giống giữa Pi với L Bỉ đƣợc Smet et al. (1997) cho biết có kết quả tốt.
Nghiên cứu của White et al. (1997) nhận thấy nái lai F1(Y Meishan) có số trứng rụng, số thai và số con đẻ ra/ổ nhiều hơn giống thuần. Xue et al. (1997) cho biết lai ba giống Du (LW L) có tốc độ sinh trƣởng, chất lƣợng thân thịt tốt. Kim et al. (1994) nhận thấy lai hai, ba giống Du (Y L) có tốc độ sinh trƣởng, chất lƣợng thân thịt tốt. Do đó việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến để nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thƣơng phẩm.
Lai giữa 3 giống lợn L, Y, Du, con lai có tốc độ tăng khối lƣợng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp và số ngày đạt khối lƣợng giết thịt 94 kg thấp hơn so với các tổ hợp lai khác (Haminell et al., 1993).
Tại Trung Quốc lợn thịt thƣơng phẩm đƣợc sản xuất từ ba giống Du, L, LW, đạt 90 kg ở 165 ngày tuổi (Tan et al., 2000), sử dụng nái lai (L Y) hoặc (Y L) phối với lợn đực Hampshire và lai luân chuyển giữa ba giống Hampshire, Y, L có kết quả tốt trong 64 tổ hợp lai khác nhau (Wang and Zhang, 1997). Việc sử dụng nái lai (L Y) phối với đực Du đƣợc ứng dụng khá rộng rãi để nâng cao tăng khối lƣợng và khả năng cho thịt (Liu et al., 2000). Trong 2,2 triệu con nái tại Đức đƣợc phối giống phần lớn sử dụng tinh dịch lợn đực Pi (Gordon, 1997). Theo Sohst (1997) nái lai F1(L Leicoma) có số con đẻ ra/lứa cao hơn nái thuần 0,5 con. Sử dụng nái lai đã trở thành phổ biến để tiến hành lai ba, bốn và năm giống trong sản xuất lợn thịt thƣơng phẩm (Wuensch et al., 2000). Wuensch et al. (2000) cho biết nái lai (Pi L) và (LW L) có thời gian sử dụng cao hơn so với nái thuần.
Lai giống là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao khả năng sinh sản và cho thịt trong chăn nuôi lợn ở Ba Lan. Tuz et al. (2000) nhận thấy lai ba giống
đạt đƣợc số con/lứa ở 1, 21, 42 ngày tuổi cũng nhƣ khối lƣợng sơ sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần. Sử dụng nái lai để phối với lợn đực thứ ba có hiệu quả nâng cao khối lƣợng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuôi thịt (Kamyk, 1998). Lai ba, bốn giống đã trở thành phổ biến trong chăn nuôi lợn (Ostrowski and Blicharski, 1997; Grzeskowiak et al., 2000). Nhiều tổ hợp lai ba,
bốn giống đƣợc Grzeskowiak et al. (1998) nghiên cứu và đạt kết quả tốt.
Nghiên cứu của Gerasimov et al. (1997) cho biết lai ba giống đều có tác
dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản nhƣ số con đẻ ra/ổ, tỷ lệ nuôi sống và khối lƣợng ở 60 ngày tuổi/con. Gerasimov and Pron (2000) cho biết nái lai có chất lƣợng tốt về sản xuất sữa, khối lƣợng sơ sinh, con lai sinh trƣởng tốt và có năng suất thịt xẻ cao. Việc sử dụng lai ba giống là phổ biến để nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thƣơng phẩm (Dzhuneibaev et al., 1998). Theo các tác giả lợn lai có mức tăng trọng tốt và tỷ lệ thịt nạc cao. Gerasimov et al. (1997) cho biết trong nhiều tổ hợp lai ba giống, tổ hợp lai ba giống Du (Poltava Meat Russian LW) có khả năng tăng trọng cao và tiêu tốn thức ăn lại thấp so với các tổ hợp lai khác. Kết quả nghiên cứu của Pogodaev et al. (1997) cũng có kết quả tƣơng tự. Các
Ở châu Âu hiện nay, ba giống phổ biến đƣợc dùng là Pi, Hampshire và Du. Giống Pi có tỉ lệ nạc cao nhƣng tần số gen halothan cao, giống Hampshire có khả năng kháng stress song có hạn chế tồn tại gen RN và ảnh hƣởng đến chất lƣợng thịt, giảm năng suất thịt khi chế biến, giống Du có khả năng kháng stress nhƣng cũng có hạn chế là tỷ lệ mỡ trong thân thịt và trong thịt nạc cao.
Tại Áo, với 4,8 triệu lợn thịt giết mổ hàng năm thì gần nhƣ tất cả đƣợc sản xuất từ lai hai, ba giống. Nái lai đƣợc sử dụng phổ biến là F1(Edelschwein LW) và F1(Edelschwein L) đƣợc phối với lợn đực giống Pi hoặc Du để sản xuất con lai ba giống nuôi thịt (Knapp and Willam, 1998; Mayr et al., 1997).
Nhƣ vậy, hầu hết các nƣớc có nền chăn ni phát triển trên thế giới đều sử dụng các tổ hợp lai kinh tế để sản xuất lợn thƣơng phầm, mang lại hiệu quả kinh tế cao từ việc giảm chi phí thức ăn, tiết kiệm thời gian ni thịt và nâng cao tỷ lệ thịt nạc nhờ ƣu thế lai. Các nhà tạo giống căn cứ vào nhu cầu thị trƣờng đòi hỏi chất lƣợng thịt tốt, mùi vị, độ mịn… và tỷ lệ thịt nạc cao mà lựa chọn lợn đực kết thúc trong tổ hợp lai. Đa số lợn thịt thƣơng phẩm trên thế giới đều là những tổ hợp lai từ 3, 4 hoặc 5 giống.
Lợn Piétrain xuất hiện ở vƣơng quốc Bỉ đƣợc tạo ra từ năm 1920 tại một làng nhỏ có tên là Piétrain. Lợn Piétrain đƣợc cơng nhận giống mới năm 1953 tại tỉnh Brabant và trên cả nƣớc năm 1956. Lợn Piétrain cổ điển có màu lơng trắng với các vết loang đen phân bố khắp cơ thể không cố định trên da, nhƣng năng suất ổn định đặc trƣng bởi tỷ lệ móc hàm cao (80,8%) và tỷ lệ thịt nạc đạt 60,9% (Camerlynck and Brankaer, 1958). Tuy nhiên, sự tồn tại của allen lặn T ở locus halothane (Ollivier et al., 1975) với tần suất cao đã làm tăng tỷ lệ thịt PSE (Pale, Soft, Excudative) và lợn dễ bị stress. Hanset at al. (1983) cho biết tần số kiểu gen TT dƣơng tính với halothane đối với lợn Piétrain đực và cái ở Bỉ lần lƣợt 88,4% và 93,3%.
Lợn Piétrain Re-Hal (kháng stress) đƣợc phát triển từ lợn Piétrain cổ điển tại Khoa Thú y, trƣờng Đại học Liège (Bỉ) trên cơ sở phép lai trở ngƣợc để chuyển allen C trên lợn Large White thay thế cho allen T ở locus halothane của lợn Piétrain.
Piétrain Re-Hal có khả năng tăng khối lƣợng trung bình hàng ngày đạt 599g/ngày, dày mỡ lƣng là 1,54 cm, giá trị pH cơ thăn và mông 45 phút sau giết thịt đạt các giá trị lần lƣợt 6,11 và ,33, giá trị pH cơ thăn 24 giờ sau giết thịt là
5,48 và tỷ lệ hao hụt chế biến là 32,5%. Piétrain Re-Hal có các chỉ tiêu về chất lƣợng thịt và khả năng tăng khối lƣợng trung bình ngày càng cao hơn so với Piétrain cổ điển, nhƣng chất lƣợng thịt lại thấp hơn (Ministère des Classes Moyennes et de L’ agriculture de Belgique, 1999). Leroy and Verleyen (1999b) đã khẳng định rằng lợn Piétrain Re-Hal thể hiện đầy đủ các ƣu điểm của Piétrain cổ điển, nhƣng tỷ lệ mẫn cảm với stress đã giảm xuống và pH sau giết thịt đã đƣợc cải thiện.
Do có nhiều ƣu điểm nhƣ trên giống lợn Piétrain đã đƣợc sử dụng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới đặc biệt ở các nƣớc châu Âu (Jones, 1998).
Việc sử dụng nái lai (L Y) phối với lợn Pi để sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai (L Y) phối với lợn đực lai (Pi Du) để sản xuất con lai bốn giống khá phổ biến tại Bỉ (Leroy et al., 1996). Van et al. (1997) cho biết ở Bỉ
thƣờng sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn đực Pi để sản xuất lợn thịt có tỷ lệ thịt nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp (dẫn theo Warnants et al., 2003). Các tác giả cho biết sử dụng lợn đực giống Pi là dòng đực cuối cùng phối giống với lợn nái lai (LW L) đạt mức tăng trọng và hiệu quả kinh tế lớn nhất.
Tại Ba Lan, Ostrowski et al. (1997) tiến hành các tổ hợp lai Pi Du, Pi Polish LW, (Pi Polish LW) (Polish LW Polish L) cho biết chất lƣợng thịt tốt nhất ở con lai có 25 %, 50 % máu Pi. Lachowiez et al. (1997) nhận thấy khơng có sự khác nhau về trị số pH thịt giữa các con lai có Pi và lợn thuần, thịt của lợn lai mềm và nhiều nƣớc hơn so với thịt của lợn thuần. Buczyncki et al. (1998) tiến
hành lai giữa lợn đực Pi với lợn nái Polish LW, Zlotnicka Spotted và nái lai (Zlotnicka Spotted Polish LW), con lai ba giống có mức tăng trọng, tỷ lệ thịt nạc cao hơn con lai hai giống. Con lai Pi Pulawska, Pulawska (Pulawska L Đức) có diện tích cơ thăn, tỷ lệ thịt nạc cao hơn so với lợn Pulawska thuần (Surdacki et
al., 1998). Kamyk (1998) cho biết sử dụng nái lai (Pulawy hybrid 990), (Pulawy
Du), (Pulawy Pi) phối với lợn đực hybrid 990, Du và Pi, con lai Pi (Pulawy hybrid 990) có diện tích cơ thăn cao nhất. Kamyk (1998) cho biết sử dụng nái lai (Pulawyxhybrid 990), (Pulawy Du), (Pulawy Pi) phối với lợn đực hybrid 990, Du và Pi, con lai Pi (Pulawy hybrid 990) có diện tích cơ thăn cao nhất.
Kamyk (1998) cho biết sử dụng nái lai (Pulawyxhybrid 990), (Pulawy Du), (Pulawy Pi) phối với lợn đực hybrid 990, Du và Pi, con lai Pi (Pulawy hybrid 990) có diện tích cơ thăn cao nhất. Nghiên cứu cho thấy, con lai có máu Pi
có tỷ lệ thịt nạc và diện tích cơ thăn cao.
Legault et al. (1998) cho biết lai giữa các giống lợn địa phƣơng với lợn Du và Pi so sánh với tổ hợp lai LW L Pháp. Kết quả cho thấy khi lai với Du hoặc Pi đã có tác dụng nâng cao đƣợc khả năng tăng trọng, với 64g ở tổ hợp lai Pi Gascony, 226 g ở tổ hợp lai Du Limousin, giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng với 0,49 kg ở công thức Du Gascony, 0,66 kg ở công thức Pi Gascony, tăng tỷ lệ thịt nạc khi lai với Pi. Đối với lợn địa phƣơng, các tác giả cho biết cần áp dụng hệ thống quản lý tốt hơn hoặc phải tiến hành lai với giống tốt để nâng cao hiệu quả kinh tế. Simon et al. (1998) cho biết chất lƣợng thịt của các giống lợn địa phƣơng tốt hơn so với thịt lợn lai LW L Pháp, thịt của lợn lai Pi Gascony và Du Gascony có chất lƣợng tƣơng đƣơng so với chất lƣợng thịt của lợn địa phƣơng, các con lai với Limousin có chất lƣợng thịt ở mức trung gian. Sử dụng đực lai (Pi Hampshire) phối giống với lợn nái LW, L và nái lai (LW L) trong các tổ hợp lai ba, bốn giống đã đƣợc Reinsch et al. (1997) nghiên cứu.
Sử dụng lợn đực Pi trong các tổ hợp lai hai giống đã đƣợc Kircheim et al.
(1997), Kratz et al. (2000), Baulain et al. (2000) công bố. Baulain et al. (2000) cho biết con lai (Pi Swabian Hall Saddleback) đạt tỷ lệ thịt nạc 57,4% và có tỷ lệ mỡ trong thịt phù hợp. Klaus et al. (2000) cho thấy con lai (Pi Hampshire) có tỷ lệ thịt nạc và diện tích cơ thăn cao hơn con lai (Du Hampshire). Wuensch et al. (2000) sử dụng lợn đực giống Pi trong tổ hợp lai ba giống: Pi (LW L Đức), tác giả cho biết con lai ba giống có mức tăng trọng và hiệu quả kinh tế cao nhất. Các tổ hợp lai bốn và năm giống có sự tham gia của Pi đƣợc Looft et al. (1997) nghiên cứu.
Lai hai giống giữa Pi với L Bỉ đƣợc Smet et al. (1997) cho biết có kết quả tốt. Việc sử dụng nái lai (L Y) phối với lợn Pi để sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai (L Y) phối với lợn đực lai (Pi Du) để sản xuất con lai bốn giống là khá phổ biến (Leroy et al., 1996). Van et al. (1997) cho biết ở Bỉ thƣờng sử
dụng lợn nái lai phối giống với lợn đực Pi để sản xuất lợn thịt có tỷ lệ thịt nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp (dẫn theo Warnants et al., 2003). Các tác giả cho biết sử dụng lợn đực giống Pi là dòng đực cuối cùng phối giống với lợn nái lai (LWL) đạt mức tăng trọng và hiệu quả kinh tế lớn nhất.
Nghiên cứu sử dụng Pi trong các tổ hợp lai ba giống đã đƣợc Eckert and Zak (1998), Gajewczyk et al. (1998), Kapelanski et al. (1998), Grzeskowiak (2000),
bố, các kết quả nghiên cứu cho thấy con lai có máu Pi có tỷ lệ thịt nạc và diện tích cơ thăn cao.
Leroy et al. (2000), dòng Piétrain Re-Hal kháng stress có tỷ lệ thịt móc
hàm và tỷ lệ thịt nạc cao đã đƣợc tạo ra ở Bỉ. Ngƣời ta thƣờng dùng lợn đực Piétrain Re-Hal là đực cuối cùng trong các tổ hợp lai để sản xuất lợn thịt.
Tại Áo có 4,8 triệu lợn giết mổ đƣợc sản xuất từ 280 nghìn lợn nái hàng năm thì gần nhƣ tồn bộ lợn thịt đƣợc tạo ra từ lai hai và ba giống với lợn Pi là đực cuối cùng. Lợn nái chủ yếu là nái lai: (Edelschwein LW) và (Edelschwein L) (Knapp et al., 1998).
Giống lợn Pi và Du là hai giống nổi tiếng trên thế giới đƣợc sử dụng làm dòng đực cuối cùng để tạo lợn nuôi thịt thƣơng phẩm (Jones, 1998). Sử dụng đực lai là biện pháp quan trọng để nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm (Sellier, 2006). Đực lai (Pi Du) đã đƣợc nhiều nƣớc sử dụng trong thực tế sản xuất. Tại Czech, Okrouhla et al. (2008) đã nghiên cứu ảnh hƣởng của đực lai (Pi Du) và (Hampshire Pi) đến các chỉ tiêu thành phần hoá học, một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng thịt. Nhiều nghiên cứu tại Ba Lan, Đức…đã đề cập đến việc sử dụng đực lai (Pi Du) trong sản xuất lợn thịt thƣơng phẩm (Ostrowski et al.,
1997, Lenartowiez et al., 1998). Tuy nhiên, việc nghiên cứu đầy đủ về khả năng sử dụng lợn đực lai giữa Piétrain Re-Hal với Duroc có các thành phần di truyền khác nhau vẫn còn chƣa đƣợc đề cập đến.