h mAB: Hiệu quả ƣu tế lai của mẹ giữa giốn gA và B.
2.3.2.2. Yếu tố ngoại cảnh
a) Dinh dưỡng
Dinh dƣỡng là yếu tố quan trọng nhất trong số các yếu tố ngoại cảnh chi phối sinh trƣởng và khả năng cho thịt của gia súc. Theo Wood et al. (2004), nuôi lợn thịt bằng khẩu phần protein thấp, lợn sẽ sinh trƣởng chậm, khối lƣợng giết thịt thấp. Mức năng lƣợng và protein thấp trong khẩu phần làm tăng khả năng tích luỹ mỡ, tăng tỷ lệ mỡ trong cơ (Chang et al., 2003). Theo Colin (1998) cho biết, lƣợng protein của khẩu phần hàng ngày có quan hệ chặt chẽ với mức tăng trƣởng nạc hàng ngày.
Lenartowiez et al. (1998) cho biết, mức năng lƣợng cao trong khẩu phần
sẽ làm tăng tốc độ tăng trọng, giảm tiêu tốn thức ăn so với mức năng lƣợng thấp. Mức năng lƣợng và protein trong khẩu phần thấp sẽ làm tăng q trình tích luỹ mỡ trong cơ (Chang et al., 2003).
Chất khống có vai trị đặc biệt quan trọng đối với lợn thịt. Tốc độ sinh trƣởng và cả phẩm chất thịt cũng thay đổi tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa các vitamin với các chất khoáng. Jondreville et al. (2003) cho biết, bổ sung Cu, Zn
một cách hợp lý vào khẩu phần có tác dụng tăng khả năng sinh trƣởng và giảm ô nhiễm môi trƣờng. Theo Swigert et al. (2004), bổ sung Mg có thể làm tăng pH
cơ, do đó làm giảm tỷ lệ thịt PSE, nâng cao chất lƣợng thịt. Geesink et al. (2004) cho biết, bổ sung Mg, tryptophan, vitamin E và vitamin C trong thời gian nhất định có tác dụng nâng cao chất lƣợng thịt lợn.
Mức thu nhận thức ăn phụ thuộc vào sự cân bằng các chất dinh dƣỡng. Mức thu nhận thức ăn cao sẽ có mức sinh trƣởng cao. Theo Lorenzo et al. (2003) cho
biết, tăng thu nhận thức ăn ở giai đoạn sinh trƣởng sớm khi hiệu quả sử dụng thức ăn cao và sinh trƣởng nạc mạnh sẽ giảm q trình tích luỹ mỡ, giảm tiêu tốn thức ăn. Giữa mức tăng trọng và thu nhận thức ăn có mối tƣơng quan chặt (r = 0,94). Ở giai
đoạn sinh trƣởng sớm, hiệu quả sử dụng thức ăn và sinh trƣởng nạc phụ thuộc chặt chẽ vào mức thu nhận thức ăn.
Hiệu quả sử dụng protein bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố. Lợn hƣớng nạc có hiệu quả sử dụng protein cao hơn so với lợn hƣớng mỡ, lợn còn non cao hơn lợn trƣởng thành, lợn đực cao hơn lợn cái và lợn đực thiến. Khẩu phần có đủ axit amin tốt hơn khẩu phần không đủ. Tăng mức lysine, protein trong khẩu phần sẽ làm tăng thu nhận thức ăn và tăng tốc độ sinh trƣởng.
Lợn nuôi bằng khẩu phần dinh dƣỡng cao (protein, năng lƣợng) sẽ có sự phát triển mạnh mẽ về thịt nạc, mỡ và tỷ lệ mỡ trong cơ thấp hơn, tỷ lệ xƣơng cao hơn so với lợn nuôi bằng khẩu phần dinh dƣỡng thấp (Wood et al., 2004).
Theo Colin (1998), hình thức ni dƣỡng hạn chế thức ăn và số lƣợng năng lƣợng trong khẩu phần có ảnh hƣởng đến thành phần thân thịt. Ở lợn đƣợc nuôi dƣỡng tự do, năng lƣợng thu nhận cao hơn so với nhu cầu nên tích luỹ mỡ nhiều hơn, lợn biểu hiện tăng trọng của phần thịt nạc cao hơn và qua đó nâng cao đƣợc số lƣợng thịt nạc. Tuy nhiên, tỷ lệ thịt nạc sẽ thấp hơn. Mức thức ăn thấp sẽ làm tốc độ sinh trƣởng nạc kém, mức thức ăn cao sẽ làm tăng q trình tích luỹ mỡ. Kim et al. (2000) cho biết sự ảnh hƣởng của nuôi dƣỡng theo giai đoạn có
ảnh hƣởng tới tốc độ sinh trƣởng, tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dƣỡng và một số chỉ tiêu năng suất thân thịt. Kết quả cho thấy nuôi dƣỡng lợn thịt theo hai giai đoạn có hiệu quả kinh tế và mơi trƣờng tốt hơn so với nuôi một giai đoạn.
Mối quan hệ về sinh trƣởng giữa cơ, mỡ và xƣơng sẽ ảnh hƣởng đến sự phát triển của gia súc. Lợn sinh trƣởng chậm khi giết mổ ở tuổi cao sẽ có tỷ lệ cao về xƣơng và mỡ. Lợn sinh trƣởng cao sẽ có nhiều mỡ cao hơn lợn sinh trƣởng bình thƣờng, đặc biệt ở con đực (Evan et al., 2003).
b) Thời gian nuôi
Thành phần hoá học của cơ thể thay đổi phụ thuộc vào tuổi của gia súc, khối lƣợng, tính biệt, chế độ ni dƣỡng. Khi sơ sinh, nƣớc chiếm 77%, protein 18%, lipit 2% và khoáng tổng số là 3%. Ở giai đoạn trƣởng thành, nƣớc chiếm 64%, protein 16%, lipit 16% và khoáng tổng số 3%.
Khối lƣợng cơ thể càng tăng, tỷ lệ mỡ càng cao. Mức nuôi dƣỡng cao, lợn sẽ béo hơn, lợn ni hạn chế sẽ ít mỡ và nhiều nạc. Theo Larzul et al. (1998),
khối lƣợng giết thịt ảnh hƣởng đến màu sắc thịt và cấu trúc sợi cơ. Thời gian nuôi càng dài, tỷ lệ mỡ trong thân thịt càng tăng và tỷ lệ thịt nạc càng giảm.
c) Mùa vụ
Huang et al. (2004) cho biết, mùa vụ có ảnh hƣởng rõ rệt tới độ dày mỡ lƣng và hiệu quả sử dụng thức ăn. Lợn ni trong mùa hè và mùa đơng có độ dày mỡ lƣng thấp hơn so với mùa thu và mùa xuân (Choi et al., 1997). Stress nhiệt có liên quan tới mức sinh trƣởng chậm vì khả năng thu nhận thức ăn thấp. Lisiak et
al. (2000) nhận thấy lợn mổ vào mùa hè có tỷ lệ thịt nạc cao hơn so với lợn mổ
vào mùa đông. Kuchenmeister et al. (2000) cho biết, chất lƣợng thịt giảm xuống đối với lợn mổ vào mùa hè và mùa đông. Nhiệt độ cao về mùa hè làm tăng tỷ lệ thịt PSE (Guardia et al., 2004). Neill et al. (2003) cho biết, các tháng trong năm
có ảnh hƣởng tới một số chỉ tiêu chất lƣợng thịt.
d) Chăm sóc và ni dưỡng
Nhiệt độ chuồng nuôi cao hoặc thấp hơn nhiệt độ giới hạn cho phép đều bất lợi cho sinh trƣởng của lợn thịt. Che tối chuồng nuôi trong giai đoạn vỗ béo hoặc sử dụng các thuốc an thần nhằm hạn chế hoạt động sẽ có lợi cho q trình tích luỹ các chất dinh dƣỡng.
Goft et al. (2003) nhận thấy giun sán là nguyên nhân quan trọng làm giảm hiệu quả kinh tế trong chăn ni lợn thịt. Do đó việc vệ sinh, tẩy giun sán là hết sức cần thiết.
Số lƣợng lợn nuôi thịt trong một ơ chuồng có ảnh hƣởng đến khả năng tăng trọng, thu nhận thức ăn, tiêu tốn thức ăn nhƣng không ảnh hƣởng đến tỷ lệ thịt nạc (Turner, 2003). Theo Ekachat et al. (1997), tiếng động quá lớn và nhanh làm giảm sinh trƣởng và hiệu quả sử dụng thức ăn ở lợn thịt. Lợn ở những ổ đẻ có số con để ni/ổ cao sẽ có khối lƣợng giết thịt thấp, nhƣng tỷ lệ thịt nạc cao hơn so với lợn ở những ổ đẻ có số con để ni/ổ thấp (Buczynski et al., 2000).
Các điều kiện trƣớc khi giết mổ, bắt lợn, thời gian vận chuyển, nơi nhốt, điều kiện khi giết mổ là nguyên nhân gây nên stress và tăng tỷ lệ thịt PSE (Guardia et al., 2004). Thời gian vận chuyển không nên kéo dài quá 3 giờ, nếu
thời gian vận chuyển quá 3 giờ đồng thời với mật độ cao sẽ làm tăng tỷ lệ thịt PSE. Gregory (1998) cho biết cho lợn ăn vào buổi sáng trong ngày giết mổ có thể làm tăng tỷ lệ thịt PSE, nhất là giết mổ ngay khi tới lò mổ. Cho lợn nghỉ ngơi 2-3 giờ trƣớc khi giết mổ có tác dụng làm giảm tỷ lệ thịt PSE. Mùa vụ trong năm cũng có ảnh hƣởng tới tỷ lệ thịt PSE và DFD. Tỷ lệ thịt DFD cao là do điều kiện kém trƣớc khi giết mổ (Neill et al., 2003). Guardia et al. (2004) cho biết tỷ lệ thịt
PSE tăng cao ở mùa hè. Thời gian vận chuyển, mật độ lợn, thời gian nhốt lợn trƣớc khi giết thịt ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ thịt PSE, DFD.
e) Tính biệt
Evan et al. (2003) cho biết lợn đực lớn nhanh hơn lợn cái. Lợn đực khơng thiến có tốc độ lớn nhanh nhƣng không đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa thích vì mùi của nó (Kortz et al., 2000). Kortz et al. (2000) cũng xác nhận lợn đực có khả năng
tăng trọng và tỷ lệ thịt nạc cao hơn lợn cái tới 3%. Lợn đực thiến có nhiều mỡ trong cơ, ít mỡ dƣới da so với lợn cái (Kolstad et al., 1997). Kortz et al. (2000)
cho biết lợn đực không thiến và lợn cái có diện tích cơ thăn lớn hơn lợn đực thiến, thịt của lợn đực khơng thiến có hàm lƣợng vật chất khơ và tỷ lệ mỡ trong thịt thấp hơn so với đực thiến, nhƣng cao hơn về trị số pH thịt so với lợn đực thiến và lợn cái. Kortz et al. (2000) cho thấy thịt của lợn cái không tốt hơn thịt của lợn đực thiến. Theo Guardia et al. (2004) lợn đực khơng thiến có tỷ lệ thịt
PSE cao hơn lợn cái và lợn đực thiến 0,5 %.