Phẩm chất, năng lực và nhận thức của đội ngũ cỏn bộ giảng dạy

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy tại trường cao đẳng nghề du lịch thương mại nghệ an (Trang 35 - 39)

Người giảng viờn là người cỏn bộ khoa học, nắm vững cỏc phương phỏp khoa học về giảng dạy và giỏo dục, sử dụng thành thạo cỏc phương tiện kỹ thuật trong giảng dạy, tham gia tớch cực vào cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và đời sống xó hội. Họ là những người tiờn tiến của xó hội. Nhõn cỏch của người giảng viờn là nhõn cỏch của người tri thức hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục. “Nhõn cỏch là tổ hợp cỏc thỏi độ,

những đặc điểm, những thuộc tớnh tõm lý riờng trong quan hệ hành động của từng người với thế giới tự nhiờn, thế giới đồ vật do loài người sỏng tạo, với xó hội và với bản thõn”. Nhõn cỏch của người giảng viờn bao gồm rất nhiều những bản chất như tư tưởng chớnh trị, đạo đức, năng lực và cỏc phẩm chất tõm lý khỏc.

Về phẩm chất chớnh trị của đội ngũ cỏn bộ giảng dạy trước hết phải hội tụ đầy đủ phẩm chất người cụng chức Nhà nước, đú là: “Trung thành với Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam”; “chấp hành nghiờm chỉnh đường lối chủ trương của Đảng và chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước”; “tận tụy phục vụ nhõn dõn”; “cú nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm, liờm chớnh, chớ cụng vụ tư”; “cú ý thức tổ chức kỷ luật và trỏch nhiệm trong cụng việc”; “thường xuyờn học tập, nõng cao trỡnh độ”; “chấp hành sự điều động, phõn cụng cụng tỏc của cơ quan”.

Là người viờn chức trong lĩnh vực giỏo dục, người giảng viờn phải cú được phẩm chất của một nhà giỏo, đú là: “phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt, đạt trỡnh độ chuẩn được đào tào về chuyờn mụn, nghiệp vụ; đủ sức khỏe theo yờu cầu của nghề nghiệp, lý lịch bản thõn rừ ràng”.

Cựng với những phẩm chất chớnh trị, những phẩm chất năng lực cú ý nghĩa nhất đối với hoạt động giỏo dục của người giảng viờn là xu hướng nghề nghiệp sư phạm, năng lực sư phạm và năng lực chuyờn mụn.

Xu hướng nghề nghiệp sư phạm của nhà giỏo biểu hiện ở lũng yờu nghề, tỡnh thương và trỏch nhiệm với sinh viờn, muốn giảng dạy và giỏo dục họ, thể hiện ở hứng thỳ với bộ mụn khoa học mỡnh đang giảng dạy. Người giảng viờn nắm vững hệ thống tri thức khoa học theo bộ mụn, nắm vững lý luận dạy học, thực tiễn sư phạm và kết quả học tập của sinh viờn.

Trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm của người giỏo viờn, giảng viờn phụ thuộc vào động cơ lựa chọn nghề nghiệp, thỏi độ đối với cụng việc và năng lực sư phạm.

Năng lực là “những thuộc tớnh tõm lý của cỏ nhõn bảo đảm cho việc thực hiện cú kết quả một hay một số lĩnh vực hoạt động nhất định”. Núi cỏch khỏc, “năng lực là tập hợp cỏc kỹ năng (hoạt động) tỏc động lờn cỏc nội dung trong tỡnh huống cú ý nghĩa đối với học sinh”.

Năng lực sư phạm là loại năng lực chuyờn biệt. Nú được thể hiện rừ ràng ở người giảng viờn chủ yếu là cỏc phẩm chất trớ tuệ (tớnh thuyết phục, tớnh nghiờm tỳc và tớnh logic của ngụn ngữ); cỏc phẩm chất tưởng tượng (khả năng đặt mỡnh vào vị trớ của sinh viờn và hiểu họ, nắm vững cỏc phương phỏp khoa học về giảng dạy và giỏo dục, vận dụng sỏng tạo, linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học, cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học – giỏo dục, sử dụng thành thạo cỏc phương tiện kỹ thuật dạy học - giỏo dục).

Năng lực sư phạm liờn quan chặt chẽ đến năng lực chuyờn mụn. Năng lực chuyờn mụn xõm nhập vào cỏc cấu trỳc hoạt động của người giảng viờn, gúp phần cho việc sỏng tạo sư phạm khi người giảng viờn đú cú năng lực và xu hướng sư phạm.

Như vậy, yờu cầu người giảng viờn phải cú tài năng chung biểu hiện trong cỏc năng lực chung cũng như năng lực chuyờn biệt, thể hiện ở cỏc đặc tớnh ngụn ngữ, tư duy, tưởng tượng, biểu hiện trong cỏc nột ý chớ, tớnh cỏch của họ và bị lụi cuốn bởi cỏc hoạt động chuyờn mụn khỏc nhau.

Yờu cầu cụ thể về năng lực chuyờn mụn người giảng viờn cần cú: - Trỡnh độ đào tạo theo tiờu chuẩn từng chức danh giảng dạy

- Kiến thức cơ bản, hệ thống chuyờn sõu về bộ mụn mỡnh giảng dạy, thường xuyờn cập nhật kiến thức.

- Năng lực nghiờn cứu khoa học.

Ở cỏc trường cao đẳng nghề, sự sỏng tạo sư phạm đi liền với sự sỏng tạo khoa học. Người giảng viờn giảng dạy một bộ mụn khoa học đồng thời phải là nhà nghiờn cứu, tỡm tũi, phỏt hiện cỏi mới trong đú, mở rộng và làm phong phỳ, sõu sắc hơn những tri thức khoa học của bộ mụn mỡnh giảng dạy.

Túm lại, yờu cầu đối với mỗi người giảng viờn Cao đẳng nghề là phải hội tụ đầy đủ ba thành tố đú là kiến thức, kỹ năng, thỏi độ, trong đú kiến thức là thành tố cơ bản nhất. Kiến thức chuyờn mụn vững vàng là tiền đề đầu tiờn để đảm bảo hiệu quả hoạt động của giảng viờn trong cả giảng dạy và nghiờn cứu khoa học. Cựng với kiến thức chuyờn mụn, người giảng viờn cần phải nắm được cỏc kiến thức về mụi trường hoạt động của mỡnh là nhà trường đào tạo nghề, nắm bắt được cỏc chức năng, nhiệm vụ và cỏc quy định của nú, đồng thời người giảng viờn cần phải cú những hiểu biết về tõm lý, về xó hội, sư phạm... để hoạt động dạy học của mỡnh phự hợp với sinh viờn nhằm kớch thớch nhu cầu, động cơ và khả năng nhận thức của họ.

Cấu trỳc năng lực của giỏo viờn dạy nghề :

Sơ đồ 1.1. Cấu trỳc năng lực GVDN [18, Tr15] Năng lực của giỏo viờn dạy nghề

Năng lực chuyờn mụn Năng lực sư phạm Năng lực xó hội Năng lực dạy học Năng lực giỏo dục

Kiến thức là cơ sở cho năng lực hoạt động của đội ngũ nhà giỏo, nhưng bản thõn kiến thức khụng thể mang lại kết quả mong muốn nếu người giỏo viờn khụng nắm được cỏc kỹ năng cần thiết. Thụng qua kỹ năng, kiến thức và thỏi độ mới biến thành kết quả hoạt động. Kỹ năng cơ bản nhất của giỏo viờn là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sử dụng thiết bị và kỹ năng cập nhật kiến thức. Cỏc kỹ năng này khụng phải tự nhiờn cú được mà phải được trau dồi qua hoạt động thực tiễn, tự học, tự bồi dưỡng, tự nghiờn cứu.

Hiệu quả hoạt động của giỏo viờn khụng chỉ phụ thuộc vào kiến thức, kỹ năng mà cũn phụ thuộc vào giỏ trị, niềm tin, thỏi độ và sự tận tụy của họ, cỏc phẩm chất cần cú một thời gian dài mới được hỡnh thành và củng cố.

Vậy, làm thế nào để người giỏo viờn cú thể trau dồi được cỏc kiến thức, kỹ năng, thỏi độ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ đa dạng của mỡnh trong điều kiện cỏc nhiệm vụ đú thay đổi theo từng giai đoạn phỏt triển nghề nghiệp của họ và bản thõn cỏc kiến thức, kỹ năng, thỏi độ đú cũng thay đổi theo từng giai đoạn phỏt triển của nhà trường, của xó hội? Đú là nhiệm vụ của cụng tỏc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ nhà giỏo.

1.3.2. Chớnh sỏch đói ngộ đối với đội ngũ cỏn bộ giảng dạy

Con người cỏ nhõn hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chớnh sự thỏa món nhu cầu làm họ hài lũng và khuyến khớch họ hành động. Đồng thời việc nhu cầu được thỏa món và thỏa món tối đa là mục đớch hành động của con người. Theo cỏch xem xột đú, nhu cầu trở thành động lực quan trọng và việc tỏc động vào nhu cầu cỏ nhõn sẽ thay đổi được hành vi của con người. Núi cỏch khỏc, người lónh đạo hoặc quản lý cú thể điều khiển được hành vi của nhõn viờn bằng cỏch dựng cỏc cụng cụ hoặc biện phỏp để tỏc động vào nhu cầu hoặc kỳ vọng của họ làm cho họ hăng hỏi và chăm chỉ hơn với cụng việc được giao, phấn chấn hơn khi thực hiện nhiệm vụ và tận tụy hơn với nhiệm vụ đảm nhận. Cỏc cấp độ nhu cầu của Maslow (Maslow's hierarchy of needs) được Abraham Maslow đưa ra vào năm 1943 trong bài viết ATheory of Human Motivation là một trong những lý thuyết quan trọng của cỏc ứng dụng cụ thể trong quản trị nhõn sự và quản trị marketing.

Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con người được chia làm hai nhúm chớnh: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs).

Hỡnh 1.1. Thỏp nhu cầu của Maslow

Để phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung thỡ yờu cầu phải đỏp ứng được được nhu cầu của người lao động.

Theo thống kờ của PGS.TS Vũ Trọng Rỹ Viện trưởng viện khoa học và giỏo dục đó hỏi hơn 500 giỏo viờn ở 3 cấp với cõu hỏi: Nếu được chọn lại nghề khỏc thỡ ụng (bà) cú chọn nghề dạy học nữa khụng? Kết quả là số giỏo viờn khụng cũn muốn làm nghề giỏo ở cấp tiểu học là 40,9%, cấp THCS là 59%, và THPT là 52,4%. Thế là cú ớt nhất một nửa giỏo viờn hiện nay khụng muốn làm nghề dạy học nữa. Họ hối hận với lựa chọn nghề giỏo. Một bộ phận đỏng kể đang chỏn nghề theo ụng nguyờn nhõn vỡ chế độ chớnh sỏch đói ngộ với họ chưa thỏa đỏng, khụng tốt. Nghề khụng nuụi sống được bản thõn, gia đỡnh. Vỡ khụng sống được bằng nghề nờn họ phải tỡm cỏch khỏc, phải dạy thờm, làm thờm ruộng, buụn bỏn, đưa hàng, chạy chợ, nhờ cậy vào sự trợ giỳp của gia đỡnh qua đú ta thấy chế độ chớnh sỏch của nhà giỏo rất là quan trọng.

Để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển đội ngũ cỏn bộ giảng dạy trong cỏc trường CĐN đũi hỏi phải cú những chế độ chớnh sỏch hợp lý, tạo ra động lực phỏt triển, trong đú bồi dưỡng là một bộ phận cấu thành quan trọng của cụng tỏc phỏt triển đội ngũ, giỳp người giảng viờn cập nhật kiến thức và kỹ năng mới.

Cần cú những chớnh sỏch tạo động lực về vật chất và tinh thần cho đội ngũ cỏn bộ giảng dạy. Nhà trường phải vận dụng triệt để cỏc chế độ chớnh sỏch của Nhà nước, đồng thời phải cú những biện phỏp thiết thực để thu hỳt lực lượng giỏo viờn, giảng viờn giỏi, trỡnh độ cao về cụng tỏc tại trường.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy tại trường cao đẳng nghề du lịch thương mại nghệ an (Trang 35 - 39)