của sinh viên Khoa Sư phạm Tiếng Anh trường ĐHNN- ĐHQGHN
3.2.3.1. Mục tiêu, ý nghĩa của biện pháp
Bồi dưỡng năng lực tổ chức, hướng dẫn của giảng viên đối với hoạt động tự học của sinh viên; bồi dưỡng cách thức ho ̣c phù hợp với viê ̣c ho ̣c ở Đa ̣i ho ̣c nói chung và trong đào ta ̣o theo tín chỉ nói riêng là mô ̣t viê ̣c rất cần thiết và quan trọng.
3.2.3.2. Nội dung, biện pháp
a/ Đối với giáo viên
- Trong quá trình chuyển đổi đào tạo Đại học theo học chế tín chỉ hiện nay, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trở thành một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu. Người giảng viên vừa là người hướng dẫn, vừa là người cố vấn cho sinh viên đồng thời là người nghiên cứu, tìm tòi phát hiện cái mới và làm phong phú những tri thứckhoa học của bộ môn giảng dạy để phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Vấn đề tổ chức bồi dưỡng GV đổi mới cách da ̣y ,
sinh viên đổi mới cách ho ̣c hướng tới viê ̣c nâng cao tính độc lâ ̣p, tự chủ của sinh viên cần được kế hoa ̣ch hóa và chỉ đa ̣o quyết liê ̣t .
- Chỉ đạo các bộ môn, các Khoa triển khai viê ̣c bồi dưỡng và tự bồi dưỡng trong đô ̣i ngũ GV về đ ổi mới phương pháp dạy học gắn với đổi mới viê ̣c xác đi ̣nh mu ̣c tiêu da ̣y ho ̣c , viê ̣c lựa cho ̣n phương thức triển khai các nội dung trên lớp, ngoài lớp, đă ̣c biê ̣t thay đổi phương thức kiểm tra đánh giá phù hợp với triết lí đào tạo theo tín chỉ : Kiểm tra, đánh giá không chỉ để xác đi ̣nh kết quả ho ̣c tâ ̣p mà còn là để hướng dẫn và hỗ trợ việc học.
- Tổ chứ c bồi dưỡng cho GV các kỹ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c trên cơ sở lựa cho ̣n kết hợp các PPDH nhằm nâng cao tính chủ động, sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học, nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, nâng cao các kĩ năng cần thiết về nghề nghiệp, kĩ năng làm việc với người khác, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng trình bày, thuyết phục, kĩ năng tự phát triển.
- Các bộ môn nên thường xuyên tổ chức sinh hoạt học thuật, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật tri thức mới về lí luận và phương pháp đào tạo nhất là về tổ chức sinh hoạt tự học, phát triển chương trình môn học, học liệu…
- Các tài liệu,sách báo tạp chí, nguồn học liệu về đổi mới phương pháp giảng dạy, các bộ tiêu chuẩn, tiêu chí trong nước và quốc tế về đánh giá chất lượng giảng dạy…cũng nên được đầu tư và phân phối rộng rãi đến từng giảng viên.
- Tăng cường mở các lớp bồi dưỡng về phương pháp dạy học tích cực, khuyến khích các giảng viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực, thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tinh thần độc lập sáng tạo của sinh viên. Tăng cường tổ chức các hội nghị chuyên đề về phương pháp dạy học, hội thi giảng viên giỏi, các phong trào nghiên cứukhoa học. Sản phẩm đổi mới phương pháp dạy học thể hiện ở: Đề cương chi tiết của môn học, kịch bản chi tiết cho từng giờ lên lớp (chỉ rõ phần giảng, phần tự học, tự nghiên cứu, xemina, thảo luận và làm việc theo nhóm sV…)
- Đẩy mạnh hơn nữa việc tổ chức cho cán bộ giảng viên tham gia nghiên cứukhoa học để giảng viên có điều kiện và khả năng hướng dẫn sinh viện tự học, tự nghiên cứu.
b/ Đối với sinh viên.
- Cần tổ chức bồi dưỡng cho sinh viên đổi mớ i cách ho ̣c hướng tới viê ̣c nâng cao ý thức đô ̣c lâ ̣p, tự chủ của ho ̣. Cần nâng cao nhâ ̣n thức và bồi dưỡng kỹ năng tự ho ̣c cho sinh viên vì tự học trong HCTC là “tự học bắt buộc” . Mục đích chính của việc tổ chức hình thức dạy học này là rèn luyện cho sinh viên khả năng tự nghiên cứu, học hỏi, khả năng độc lập phát hiện và giải quyết vấn đề với các nguồn tài liệu, kinh nghiệm và những kiến thức, kĩ năng được triển khai ở trên lớp.
- Huấn luyện cho sinh viên cách thức tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, đảm bảo sự cân đối hợp lí giữa khối lượng kiến thức và thời gian tiếp xúc trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên. Cần tâ ̣n du ̣ng các giờ lên lớp để ho ̣c cách tìm kiếm, xử lí và vâ ̣n du ̣ng kiến thức thông qua các hướng dẫn của GV . Hoạt động tự học tự nghiên cứu của sinh viên bao hàm cả 2 công việc: chuẩn bị cho các giờ lên lớp (lí thuyết , seminar, làm việc nhóm, thực hành...) và tự học có hướng dẫn (nghiên cứu, đọc tài liệu, hoàn thành các nhiệm vụ học tập, làm bài tập tuần, nhóm tháng, bài tập cuối kì...). Mặc dù thời gian tự học, tự nghiên cứu ngoài giờ lên lớp của sinh viên không được thể hiện trong thời khóa biểu của môn học, nhưng vẫn phải tính thời lượng của các giờ học này trong tổng số thời gian (tối thiểu) làm việc của sinh viên.
3.3.3.3. Cách thức thực hiện
- Cán bộ quản lí các cấp của nhà trường cần kế hoạch h óa việc trển khai các nội dung nêu trên trong hoạt động của nhà trường. Khoa và các bộ môn phải thường xuyên tổ chức đánh giá, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm, kết quả áp dụng phương pháp dạy học theo yêu cầu của học chế tín chỉ. Lãnh đạo Khoa, bộ môn phải tạo môi trường thuâ ̣n lợi cho viê ̣c chia sẻ các kinh nghiệm tốt, triển khai dự
giờ và đánh giá chéo hiệu quả, hướng dẫn các tiêu chí và yêu cầu đối với kết quả đa ̣t được của giảng viên…
- Cần có chính sách, biện pháp, chế độ khen thưởng đãi ngộ, cơ chế, qui định phù hợp khuyến khích giảng viên tích cực đổi mới giảng dạy. Các hình thức như nêu gương giảng viên có thành tích dạy tốt thường xuyên được sinh viên hài lòng, đánh giá cao, giảng viên có nhiều sáng kiến đổi mới dạy học và tham gia chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy, biên soạn tài liệu, bài viếtkhoa học về phương pháp giảng dạy…
- Các bộ phận liên quan đến hoạt động học tập nói chung và tự học nói riêng (phòng công tác sinh viên ; trung tâm thư viện… ) cần đổi mới cá ch thức hoạt động để tạo điều kiện cho sinh viên có môi trường học tập thuận lợi
3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá nhằm thúc đẩy hoạt động tự học của sinh viên Khoa Sư phạm Tiếng Anh trường ĐHNN- ĐHQGHN