Các yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa sư phạm tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội (Trang 46)

Yếu tố chủ quan quyết đi ̣nh nô ̣i lực cho viê ̣c tự ho ̣c ; yếu tố khách quan là “ngoa ̣i lực” cho viê ̣c tự ho ̣c

- Nhà trường phải tạo điều kiện , môi trườ ng cho viê ̣c tự ho ̣c diễn ra thu ận lợi, có kết quả và được kh ẳng đi ̣nh kết quả. Đó chính là những yếu tố bên ngoài tác động làm ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động tự học. Trong nhà trường, những yếu tố khách quan này giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện việc tự học của sinh viên. Có thể kể đến những yếu tố khách quan do nhà trường ta ̣o ra như:

1.3.2.1. Phương tiện nghe nhìn

Yếu tố này rất quan trọng cho tự học Ngoại ngữ; đó là sách vở các tài liệu tham khảo, điều kiện trang thiết bị,phần mềm hỗ trợ, thư viện. Thiếu nó người học sẽ không định hướng được sự hiểu biết của mình. Thiếu nó, việc tìm tòi, khám phá sẽ thiếu đi một “trọng tài” tin cậy, người học sẽ thiếu một cơ sởkhoa học cần thiết cho những hiểu biết mới được khám phá của bản thân. Thiếu nó, người học sẽ tốn nhiều thời gian, công sức trải nghiệm, kiểm nghiệm để bổ sung vào vốn kinh nghiệm của mình. Trong nhà trường sư phạm, sách vở, tài liệu tham khảo lại vô cùng cần thiết bởi nó là những công cụ đắc lực của người học, Thư viện cần nhiều tài liệu mang tính cập nhật, ở Châu Á Singapore

là nước có nền giáo dục cao nhất có những trường xếp gần ngang hàng với những trường ĐH danh tiếng ở Mỹ đã phải công nhận rằng một trong những yếu tố nâng cao nền giáo dục phải kể đến vai trò hệ thống thư viện của Singapore. Singapore là quốc gia có một hệ thống thư viện tự động và hiện đại, Các trang web của các thư viện có đầy đủ những thông tin cần thiết giúp người đọc tra cứu để qua đó họ có thể biết được tài liệu mình tìm có nguồn gốc như thế nào, nội dụng ra sao? và đã được cho mượn hay chưa?. Với những thiết bị công nghệ hiện đại, internet tốc độ cao, và tài liệu tra cứu phong phú nên hầu hết các sinh viên đều dành thời gian học tập trên thư viện còn nhiều hơn cả trên lớp. Nhiều người dành cả ngày nghỉ lên thư viện để học và đọc sách. Thậm chí có những sinh viên coi thư viện là nơi để giải trí sau những giờ học căng thẳng và những cuốn sách là người bạn thân, chính điều này mà đã kích lệ hoạt động tự học của sinh viên đạt đỉnh cao.

1.3.2.2.Môi trường giao tiếp

Cũng là một yếu tố ngoại lực quan trọng trong việc học ngoại ngữ : Môi trường này khá đa da ̣ng, như: gia đình, cô ̣ng đồng xã hô ̣i; dă ̣c biê ̣t là môi trường sinh hoa ̣t ho ̣c thuâ ̣t . Vì vậy bầu không khí tự học trong tập thể có vai trò quan trọng trong việc hình thành động cơ và ý thức tự học. Sống trong một tập thể gắn bó với nhau, lấy học tập làm mục tiêu phấn đấu chung cho tất cả mọi thành viên thì mỗi cá nhân khó có thể thờ ơ trước hoạt động cuả mọi người; khó có thể tách ra khỏi bầu không khí ấy, mỗi cá nhân sẽ thấy tự xấu hổ nếu mình thua kém bạn bè, sẽ thấy áy náy băn khoăn khi mình đã sử dụng thời gian một cách vô ích. Đặc thù của việc học ngoại ngữ thì tập thể là môi trường rất hưu ích cho hoạt động tự học.

1.3.2.3. Đánh giá kết quả học tập

Việc đánh giá chính xác, chân thực; hình thức, nội dung đánh giá phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo sẽ có tác dụng trực tiếp đến người học, giúp người học tìm ra được nguyên nhân, đề ra những giải pháp để việc học có hiệu quả.

Trong từng giai đoạn học tập của sinh viên, việc đánh giá sẽ nhằm định hướng hướng cho việc học tập được tiếp tục như:

- Xác định khả năng học tập của sinh viên.

- Xác định hoạt động lĩnh hội tri thức của sinh viên. - Thúc đẩy sinh viên học tập thường xuyên và chăm chỉ.

- Giúp sinh viên tự đánh giá trình độ, bổ sung và hoàn thiện việc học của mình. Ngoài ra chương trình và nội dung dạy học tại trường, phương pháp dạy học của giảng viên cũng là yếu tố tác động đến việc tự học của sinh viên. Những yếu tố này sẽ góp phần tạo nên thuận lợi hay gây ra những cản ngại trong thực hiện tự học.

Tóm lại...Ngoài mục đích, động cơ, kĩ năng tự học ...để phát huy nội lực của mình , sinh viên cần ngoa ̣i lực là những yếu tố quan trọng giúp sinh viên định hướng và thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của mình. Để hoạt động tự học diễn ra được thuận lợi và có kết quả, không thể thiếu được sự hỗ trợ cần thiết và nhà trường có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động tự học.

Tiểu kết chƣơng 1

Tự học, tự đào tạo là phương thức tạo ra chất lượng thực sự lâu dài trong quá trình giáo dục đào tạo ở Đại học. Tự học biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, tự học sẽ giúp người học tránh khỏi lạc hậu, hoàn thiện thêm về vốn hiểu biết của bản thân. Hoạt động tự học của sinh viên Đại học được tiến hành trên lớp, ở ngoài lớp học, có sự hướng dẫn của giảng viên đến sự tự học hoàn toàn độc lập, tự giác theo hứng thú, sở thích của cá nhân sinh viên nhằm thỏa mãn những yêu cầu bổ sung kiến thức và để đạt được mục tiêu học tập và rèn luyện.

Để tự học có kết quả cần có nội lực và ngoại lực; yếu tố ngoa ̣i lực chính là viê ̣c nhà trường ta ̣o điều kiê ̣n, môi trường thuâ ̣n lợi cho sinh viên tự ho ̣c và quản lí tốt hoạt động tự học của sinh viên.

Chương 1 đã hệ thống hóa cơ sở lí luận về tự học và quản lí hoạt động tự học của sinh viên Đa ̣i ho ̣c nói chung và của sinh viên ngoại ngữ nói riêng. Cơ sở lí luận này sẽ là điểm tựa để nghiên cứu thực trạng ở chương 2.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA SƢ PHẠM TIẾNG ANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1. Một số nét về trƣờng Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN

2.1.1. Cơ cấu tổ chức

Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội phân làm 2 cấp quản lí: cấp trường và cấp Khoa với 09 phòng ban chức năng, 12 Khoa và tổ bộ môn trực thuộc cùng nhiều đơn vị phục vụ đào tạo và nghiên cứukhoa học khác.

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức

2.1.2. Đội ngũ cán bộ

Tính đến 15/7/2013, tổng số cán bộ, giảng viên của trường là 779 người, trong đó có 04 Giáo sư - Tiến sĩ, 18 Phó Giáo sư - Tiến sĩ, 85 Tiến sĩ, 356 Thạc sĩ, 307 Cử nhân, 642 Giảng viên, 86 Giảng viên chính, 66 Giáo viên THPT. Đội ngũ cán bộ, giảng viên của trường có trình độ chuyên môn vững vàng, giàu kinh nghiệm và tâm huyết với nghề nghiệp. Nhiều người trong số đó là những nhàkhoa học, chuyên gia có uy tín trong lĩnh vựckhoa học chuyên ngành.

2.1.3. Đào tạo và nghiên cứukhoa học

Trong quá trình xây dựng và phát triển, đặc biệt trong thời kì đổi mới, Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị, được xã hội tín nhiệm và đánh giá cao. Hiện nay trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội

Ban giám hiệu

Các phòng Ban chức năng Các đơn vị Đào tạo Các đơn vị phục vụ Đào tạo Các đơn vị nghiên cứuKhoa học

có 19 ngành đào tạo Đại học và 9 ngành đào tạo sau Đại học, đào tạo 5.000 cử nhân, 1.000 nghiên cứu sinh, 1.300 học sinh THPT, 200 lưu học sinh nước ngoài. Trường đặc biệt quan tâm xây dựng văn hoá học đường.Từ năm 1996 đến nay, Trường đã tuyển nhiều học sinh giỏi và đã đào tạo các cử nhân Ngoại ngữ chất lượng cao ở các Khoa, nhất là Sư phạm tiếng Anh. Nhiều sinh viên của trường đạt giải cao trong các kì thi Olympic về Ngoại Ngữ. Hầu hết các cử nhân tài năng là nguồn cán bộ trẻ cho nhà Trường và các Trường Đại học, Cao đẳng, viện nghiên cứu và Trường THPT chuyên ngoại ngữ.

Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội là đơn vị trọng điểm trong nghiên cứukhoa học và ứng dụngkhoa học giáo dục của ngành. Đặc biệt, Trường là 1 trong 5 đơn vị được Bộ GD - ĐT giao cho nhiệm vụ trọng trách trong việc khảo sát và bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh phổ thông theo Đề án 2020.

2.1.4. Cơ sở vật chất và phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học

Cơ sở vật chất, kĩ thuật là một yếu tố quan trọng để bảo đảm yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứukhoa học nên trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội luôn quan tâm đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật của trường ngày càng được khang trang, hiện đại. Nhà trường đã có đủ giảng đường, thư viện, phòng học tiếng, cơ sở thực tập và phương tiện kĩ thuật phục vụ cho dạy học và ngày càng được trang bị hiện đại hơn. Hiện tại giảng đường của trường có tổng diện tích là 9,212 m2 và 229 phòng học, hệ thống các phòng máy tính; trung tâm thư viện của Trường có tổng diện tích là 1,190 và 73 phòng (không tính thư viện của ĐHQGHN).

Nhờ có đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu hùng hậu, trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội có thể xây dựng chương trình biên soạn giáo trình có chất lượng cao nhằm phục vụ yêu cầu đào tạo của trường và cung cấp cho ngành Ngoại ngữ.

Qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội đã và đang phấn đấu làm tròn chức năng "Trung tâm đầu ngành của cả nước", trở thành trường chuẩn mực vừa đào tạo giáo viên các cấp đặc biệt là cấp THPT

có chất lượng cao vừa nghiên cứukhoa học đạt trình độ tiên tiến làm nòng cốt thúc đẩy sự phát triển của hệ thống Ngoại ngữ trong cả nước góp phần giải quyết các vấn đề then chốt của giáo dục quốc dân nói chung và ngành Ngoại ngữ nói riêng.

2.2. Khoa sƣ phạm Tiếng Anh, Trƣờng Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Quá trình hình thành và phát triển của Khoa sư phạm Tiếng Anh

Năm 1958: Thành lập Phân Khoa Anh văn Khoa Ngoại ngữ - Trường ĐHSP Hà Nội. Năm 1967: Thành lập Khoa Anh Văn - Trường Đại học Sư phạm ngoại ngữ Hà Nội Năm 1993: Đổi tên thành Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Anh - Mỹ - Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội.

Năm 2009: Thành lập Khoa Sư phạm tiếng Anh - Đại học ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội trên cơ sở tách ra từ Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Anh - Mỹ.

-Số cán bộ giảng dạy và nghiên cứukhoa học tại Khoa có 153 người, trong đó có 01 phó giáo sư, 05 tiến sĩ, số còn lại hầu hết có trình độ thạc sĩkhoa học.

Khoa có 7 bộ môn: Bộ môn Tiếng Anh 1, Bộ môn Tiếng Anh 2, Bộ môn Tiếng Anh 3, Bộ môn chất lượng cao, Bộ môn Dịch, Bộ môn ngoại ngữ chuyên ngành (ESP) và Bộ môn Giáo học Pháp. Ngoài ra trong Khoa còn có trung tâm nghiên cứu dạy và học Ngoại ngữ.

Khoa Sư phạm Tiếng Anh có chức năng đào tạo các chuyên gia Ngoại ngữ có chất lượng cao theo danh mục các ngành đào tạo, các loại hình đào tạo ở các trình độ thạc sĩ, Đại học, Cao đẳng để đảm nhận:

- Giảng dạy Ngoại ngữ ở các bậc học, cấp học - Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài

- Biên, phiên dịch trong các cơ quan Nhà nước các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế.

- Xây dựng và phát triển các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ, văn hoá nước ngoài và việc dạy - học Ngoại ngữ ở Việt Nam cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh ở Việt Nam.

- Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng định kì giáo viên Ngoại ngữ các cấp học phổ cập Ngoại ngữ phổ thông ra ngoài xã hội, chủ yếu cho cán bộkhoa học, và công nghệ, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát huy mạnh mẽ vai trò của Trường Đại học đầu ngành Ngoại Ngữ của cả nước.

Khoa Sư phạm Tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội thực hiện các nhiệm vụ được giao đào tạo các hệ sau:

- Hệ cử nhân Anh văn ngành sư phạm và ngành phiên dịch hệ chính quy bốn năm. - Hệ cử nhân chất lượng cao, ngành phiên dịch và Sư phạm Tiếng Anh.

- Hệ cử nhân ngành kép Tiếng Anh - Tài chính Ngân hàng, Tiếng Anh Quản trị Kinh doanh, Tiếng Anh kinh tế đối ngoại, liên kết với trường ĐHKT - ĐHQGHN.

- Dạy Tiếng Anh cho toàn bộ sinh viên của Đại học Quốc Gia Hà Nội - Giảng dạy chương trình cấp chứng chỉ sư phạm

- Thạc sĩkhoa học Tiếng Anh theo hai chuyên ngành lí luận ngôn ngữ và phương pháp giảng dạy.

- Đào tạo Tiến sĩ theo hai chuyên ngành lí luận ngôn ngữ và lí luận phương pháp giảng dạy Tiếng Anh.

- Đào tạo hệ chuyên tu (Đại học hoá), văn bằng thứ 2, Đại học tại chức (Vừa làm vừa học), biên soạn khung chương trình và giáo trình Tiếng Anh cho các bậc đào tạo Đại học, sau Đại học, phổ thông và bồi dưỡng giáo viên phổ thông trong cả nước.

- Hoạt động đào tạo

Hiện nay số sinh viên học tập tại Khoa là: 2087 sinh viên hệ chính quy tập trung và khoảng hơn 1000 học viên hệ vừa học vừa làm tại trường và các tỉnh thành phố. Các học viên, NCS đã và đang hoạt động trên các lĩnh vực: Giảng dạy, nghiên cứukhoa học, quản lí giáo dục... ở khắp mọi miền của tổ quốc.

Năm học 2007 - 2008 theo sự hướng dẫn và chỉ đạo của Trường ĐHNN - ĐH QG Hà Nội cùng với các Khoa trong trường, Khoa Sư phạm tiếng Anh bắt đầu

chuyển đổi phương thức đào tạo, từ đào tạo theo niên chế học phần chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ. Đây là một bước đi mới đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lí và tập thể giảng viên của Khoa phải có cách nhìn nhận mới thay đổi cách dạy và quản lí để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa.

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học tại Khoa sƣ phạm Tiếng Anh, Trƣờng Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQG Hà Nội

2.3.1. Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên tại Khoa Sư phạm Tiếng Anh, Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội Anh, Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội

* Thực trạng hoạt động tự học trên lớp của sinh viên

Do Khoa Anh nói riêng , trường ĐHNN-ĐHQGHN nói chung đã chuyển sang đào ta ̣o theo tín chỉ nên trên lớp s inh viên không chỉ biết lĩnh hội những kiến thức của thầy cô ở trên lớp, trong sách vở mà còn phải biết cách tự học, biết cách tự nghiên cứu để trau dồi kiến thức mà mình đã nhận được từ thầy cô, biến những kiến thức đó thành những kiến thức của bản thân mình.

Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động học tập trên lớp theo phương thức đào tạo theo HCTC được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.1. Mức độ hoạt động tự học trên lớp của sinh viên

Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu X GV SV GV SV GV SV GV SV GV SV ND1 21.7 23.3 35 14.2 31.7 47.5 11.7 15.0 2.7 2.5 ND2 56.7 60.8 23.3 24.2 20.0 15.0 0 0 3.4 3.5 ND3 18.3 15.8 26.7 30.8 38.3 40.0 16.7 13.3 2.5 2.5 ND4 43.3 39.2 23.3 32.5 33.3 26.7 0 1.7 3.1 3.1 ND5 26.7 25.8 31.7 32.5 36.7 35.8 5.0 5.8 2.8 2.8 Ghi chú: Các nội dung đánh giá:

ND2: Hoàn thành nhiệm vụ học tập theo yêu cầu củ a giờ tín chỉ (có chuẩn bị trước khi lên lớp và tự ho ̣c sau khi lên lớp).

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa sư phạm tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)