- Hàm lượng axit hữu cơ tổng số
3.2.3. Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý đến tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên của quả vải thiều bảo quản bằng công nghệ CAS
Đơn vị: điểm
CT Thời gian bảo quản (ngày)
0 30 60 90 120 150 180 2.1 1 1 1,3 1,5 1,8 2,1 2,4 2.2 1 1 1,2 1,4 1,6 1,9 2,2 2.3 1 1 1 1,1 1,3 1,5 1,7 2.4 1 1 1,1 1,3 1,5 1,7 2,0 Bảng 3.10 cho thấy:
Ở 0 ngày bảo quản các công thức đều có chỉ số nâu hóa là 1 điểm thì đến 180 ngày bảo quản chỉ số nâu hóa đã tăng lên 1,7 - 2,4 điểm. Chỉ số nâu hóa thấp nhất ở CT2.3 (1,7 điểm) và cao nhất ở CT2.1 ( 2,4 điểm)
Qua đây cho chúng ta thấy CT2.3 có tác dụng tốt nhất trong việc hạn chế quá trình hóa nâu của vỏ quả vải.
3.2.3. Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý đến tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiêncủa quả vải thiều bảo quản bằng công nghệ CAS của quả vải thiều bảo quản bằng công nghệ CAS
Theo dõi ảnh hưởng của các biện pháp xử lý đến tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên của quả vải thiều bảo quản bằng công nghệ CAS chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.11.
Qua bảng 3.11 cho chúng ta thấy:
- Ở 0 ngày bảo quản, ở tất cả các công thức hao hụt khối lượng đều là 0% thì sau 180 ngày bảo quản, tỷ lệ hao hụt khối lượng tăng lên 0,07% - 0,25%, tỷ lệ hao sau 180 ngày bảo quản, tỷ lệ hao hụt khối lượng tăng lên 0,07% - 0,25%, tỷ lệ hao hụt khối lượng thấp nhất ở CT2.3 (0,07%) và cao nhất ở CT2.1 (0,25%). Giữa
CT2.1, CT2.2, CT2.3 và CT2.4 khác nhau rõ rệt (p<0,05), Giữa CT2.1 và CT2.3 sai khác có ý nghĩa (p<0,05).
- Tỷ lệ hao hụt khối lượng đều tăng ở tất cả các biện pháp xử lý sau 180 ngày bảo quản, tuy nhiên hao hụt khối lượng tăng không đáng kể so với 0 ngày bảo quản