Điểm khác biệt giữa đàm phán thơng mại quốc tế với đàm phán thơng mại trong nớc

Một phần của tài liệu Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật (Trang 27 - 30)

b, Đặc điểm riêng

1.2.1.2Điểm khác biệt giữa đàm phán thơng mại quốc tế với đàm phán thơng mại trong nớc

phán thơng mại trong nớc

Về cơ bản, hoạt động thơng mại ở tất cả mọi quốc gia đều diễn ra dới hai hình thức: mua bán nội địa và mua bán quốc tế. Mua bán nội địa và mua bán quốc tế, xét về mặt bản chất, đều là những hoạt động mà trong đó ngời bán có nghĩa vụ chuyển giao hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua. Còn ngời mua có nghĩa vụ chuyển cho ngời bán một giá trị tơng đơng với giá trị hàng hoá, dịch vụ đợc trao đổi. Song khác với mua bán nội địa, mua bán quốc tế có sự xuất hiện của các yếu tố nớc ngoài. Do đó, hình thức đàm phán thơng mại quốc tế cũng khác với đàm phán mua bán trong nớc ở những điểm sau:

 Các bên tham gia mang các quốc tịch khác nhau hoặc có đặt trụ sở kinh doanh tại các nớc khác nhau

 Đồng tiền thanh toán và đồng tiền tính giá là ngoại tệ với ít nhất là một trong hai bên

 Có sự di chuyển đối tợng của đàm phán đi qua biên giới của quốc gia  Mua bán có điều tiết và điều chỉnh, nghĩa là nó chỉ đợc triển khai khi

đợc sự cho phép của Chính phủ các quốc gia hữu quan, và không vi phạm luật pháp của các nớc

Trong các dạng đàm phán thuộc các lĩnh vực khác nhau, có thể nói đàm phán thơng mại quốc tế là vô cùng phức tạp. Sở dĩ nh vậy là vì đàm phán thơng mại quốc tế có sự tham gia của các yếu tố nớc ngoài. Ngoài những trở ngại về khoảng cách địa lý (các nớc ở xa nhau gây cản trở cho việc đàm phán trực tiệp...), về luật pháp (sự khác nhau về luật liên quan) về trình độ phát triển..., hiệu quả của một cuộc đàm phán trực tiếp còn đặc biệt bị đe doạ bởi các trở ngại về văn hoá xã hội. Đó là do sự khác nhau của các yếu tố văn hoá giữa các dân tộc, do sự thiếu hiểu biết giống nhau về tình huống giao tiếp, hoặc do các điểm khác nhau về mặt xã hội, chính trị, tôn giáo, nghề nghiệp, trình độ văn hoá. Đối tợng của bài luận văn này là ảnh hởng của văn hoá tới đàm phán thơng mại Việt - Nhật. Song trớc khi đi vào trọng tâm của bài viết, chúng ta cần phải nắm đầy đủ các mặt của đàm phán thơng mại quốc tế.

1.2.1.3 Vai trò

Đàm phán có vai trò vô cùng quan trọng mọi hoạt động của đời sống hàng ngày cũng nh hoạt động chính trị, quân sự, ngoại giao và các hoạt động kinh tế.

Trong đời sống th ờng nhật, có thể nói đàm phán là một hoạt động quen thuộc đến mức trở thành một bản năng, một thói quen trong giao tiếp. Đừng nên cho rằng đàm phán chỉ xuất hiện ở những ngời trởng thành, có đủ ý thức. Khi bạn thấy một đứa trẻ sơ sinh đang khóc toáng lên đòi cho bú, thì đó là lúc cậu bé con đang thực hiện một cuộc “đàm phán” thật quyết liệt với ngời mẹ để đợc

giải quyết cơn đói của mình. Trong trờng hợp này, đàm phán đã trở thành một thứ bản năng. Và cả khi em gái của bạn mua đợc một chiếc áo thật đẹp song với giá cắt cổ. Hẳn nó sẽ phải ra sức thuyết phục bạn đồng ý với nó rằng bỏ ra ngần ấy tiền để mua một chiếc áo đẹp đến nhờng ấy cũng là hợp lý. Hãy thận trọng vì rất có thể bạn sẽ sa vào bẫy “đàm phán” của nó. Cô em tinh khôn của bạn chỉ đang muốn thuyết phục bạn làm đồng minh với nó trớc những lời rầy la của ba mẹ mà thôi.

Xét trong lĩnh vực chính trị, các nhà chính trị gia của Mỹ khi muốn chạy đua vào chiếc ghế Tổng thống, thờng phải ra sức tổ chức các buổi tuyên truyền bầu cử, tranh thủ sự ủng hộ của cử tri. Họ đang cố thể hiện hết khả năng lôi kéo, thuyết phục của mình để có thêm phiếu bầu, rút ngắn con đờng dẫn tới chức vị Tổng thống. Hoạt động đàm phán trong lĩnh vực ngoại giao cũng không kém phần sôi động. Từ thời xa xa và ngay cả cho tới bây giờ, mỗi khi giữa các dân tộc nảy sinh ra xung đột, thì cho dù phải sử dụng đến vũ lực để giải quyết, trớc đó và cả sau đó ngời ta thờng dùng đến các cuộc tiếp xúc ngoại giao và đàm phán với hy vọng có thể giải quyết vụ tranh chấp một cách hoà bình.

Riêng trong lĩnh vực kinh tế, có thể nói do kinh tế là hoạt động thờng xuyên và cơ bản của xã hội loài ngời các hoạt động đàm phán diễn ra ngày càng phổ biến và có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên, đàm phán trong lĩnh vực này chỉ thực sự phong phú và đa dạng, phát huy đợc vai trò quan trọng của nó khi nền sản xuất xã hội phát triển đến trình độ cao, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều, các hoạt động sản xuất, kinh doanh không chỉ diễn ra trong phạm vi quốc gia mà còn trên phạm vi thế giới. Trớc năm 1986, nền kinh tế Việt nam vận hành theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, nên phần lớn các hoạt động sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ đều tuân theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc. Trong bối cảnh đó, vai trò và ý nghĩa của đàm nghĩa rất bị hạn chế. Ngày nay, Đảng và Nhà nớc ta đang chủ trơng xây dựng một nền kinh tế thị trờng trong đó mọi yếu tố của quá trình sản xuất đều do quan hệ cung cầu trên thị trờng quyết

định. Các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh với nhau một cách quyết liệt. Hình thức kinh doanh lại vô cùng phong phú và phức tạp. Trong điều kiện nh vậy, đàm phán nói chung và đàm phán thơng mại quốc tế nói riêng là một bộ phận không thể thiếu đợc. Đặc biệt đàm phán thơng mại quốc tế có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh tế đối ngoại. Do có sự xuất hiện của các yếu tố nớc ngoài trong hoạt động kinh doanh từ đó xuất hiện ra các trở ngại về khoảng cách địa lý, về mặt luật pháp, về văn hoá xã hội, về trình độ phát triển... nên nhiều khi giữa các bên giao dịch có những cách nhìn nhận không giống nhau về cùng một vấn đề. Trong trờng hợp đó, đàm phán là một khâu không thể thiếu để thống nhất cách nhìn, quan điểm của các bên, nâng cao hiệu quả của vụ giao dịch,

Nh vậy, có thể thấy rằng: đàm phán nói chung và đàm phán thơng mại quốc tế nói riêng là khâu phải đợc tiến hành trớc tiên song lại có ý nghĩa quyết định tới hiệu qủa của hoạt động kinh tế. Nói cách khác, đàm phán thơng mại quốc tế trực tiếp quyết định tới việc hợp đồng có đợc thành lập hay không. Đ- ơng nhiên cũng có trờng hợp ký đợc hợp đồng mà không qua đàm phán (nh gửi chào hàng cố định và đã nhận đợc chấp nhận chào hàng). Song loại này thờng chỉ áp dụng cho những giao dịch nhỏ, có tính chất thờng xuyên, và ổn định. Với vai trò này, đàm phán chẳng khác gì một miếng trầu quý giá mở đầu cho một câu chuyện kinh doanh với các đối tác nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật (Trang 27 - 30)