Doanh nghiệp cần cải tiến bộ máy quản lý doanh nghiệp, quản lý kinh doanh

Một phần của tài liệu Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật (Trang 110 - 113)

c, Khi đàm phán bị thất bạ

3.2.3 Doanh nghiệp cần cải tiến bộ máy quản lý doanh nghiệp, quản lý kinh doanh

kinh doanh

Doanh nghiệp cần cải tiến bộ máy quản lý doanh nghiệp, cải tiến bộ máy quản lý kinh doanh nhằm tạo điều kiện nâng cao quyền độc lập kinh doanh ở mỗi đơn vị trong doanh nghiệp cũng nh các phòng nghiệp vụ nhập khẩu. Đồng thời khuyến khích năng lực chủ động, sáng tạo trong công tác của mỗi con ngời cụ thể, gắn liền giữa quyền lợi và trách nhiệm.

Kết luận

Đã bốn thế kỷ trôi qua kể từ khi những chuyến thơng thuyền đầu tiên đi lại giữa hai nớc Việt - Nhật. Ngày nay có thể nói quan hệ giao lu kinh tế giữa hai n- ớc Việt nam - Nhật bản đã có những thay đổi rất lớn cả về chất lẫn lợng. Là hai quốc gia nằm trong khu vực châu á, lịch sử phát triển cũng trải qua nhiều bớc thăng trầm, có thể nói nền văn hoá của hai quốc gia này có khá nhiều điểm tơng đồng. Đây sẽ là một lợi thế lớn cho các doanh nghiệp Việt nam trong việc duy trì và củng cố quan hệ làm ăn lâu dài với các đối tác Nhật bản. Mặt khác, là một nền kinh tế nhỏ, mới chuyển sang cơ chế thị trờng, vẫn chịu nhiều tàn d của một thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp nên trong văn hoá kinh doanh của Việt nam vẫn còn tồn tại nhiều yếu tố tiêu cực, cần đợc khắc phục. Thông hiểu đợc văn hoá kinh doanh của các đối tác Nhật bản, một mặt giúp cho các doanh nghiệp Việt nam nâng cao hiệu quả giao dịch đàm phán, mặt khác cho ta nhiều bài học quý giá để hoàn thiện bản thân mình.

Có thể thấy nghiên cứu về đề tài “Vai trò văn hoá kinh doanh trong đàm phán thơng mại Việt - Nhật” là một việc hết sức khó khăn song cũng rất lý thú. Bản thân đề tài cũng rất phức tạp bởi nó bao hàm nhiều khái niệm mà cho tới nay, các học giả vẫn cha thống nhất đợc cách nhận thức. Song tìm hiểu về vấn đề này thực sự đã cho ngời viết một cái nhìn khá đầy đủ về con ngời Nhật bản nói chung và các doanh nghiệp Nhật bản nói riêng. Sẽ còn có nhiều vấn đề đáng phải đợc suy xét và đợc đem ra bàn luận để hoàn thiện đề tài, song chúng ta có thể thống nhất một vài quan điểm nh sau:

- Văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp có vai trò quyết định tới hiệu quả một cuộc giao dịch đàm phán.

- Trong đàm phán, các bên đối tác cần gác lại các tiêu chuẩn giá trị chung của mình, tìm hiểu các yếu tố văn hoá của đối tác để tạo một sự thông hiểu thống nhất về mọi vấn đề đợc đa ra bàn đàm phán.

- Việt nam và Nhật bản là hai dân tộc vốn có nhiều nét tơng đồng về văn hoá. Đây là một lợi thế cho doanh nghiệp Việt nam trong việc tăng cờng quan hệ làm ăn với các đối tác Nhật bản. Tuy vậy, trong văn hoá kinh doanh của các doanh nghiệp Việt nam vẫn còn nhiều mặt tiêu cực. Vì vậy các doanh nghiệp cần tích cực tiếp thu các nét tiến bộ trong văn hoá kinh doanh của các đối tác n- ớc ngoài để hoàn thiện bản thân mình.

Với một quyết tâm gìn giữ nền văn hoá dân tộc, một thái độ kiên quyết chống mọi hành vi đồng hoá về văn hoá của kẻ thù, cùng sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, dân tộc Việt nam đã từng chiến thắng một thực dân, một đế quốc hùng mạnh nhất trên thế giới là Pháp và Mỹ. Liệu giờ đây trên chiến trờng kinh tế chính trị, đất nớc ta có tiếp tục giành thắng lợi mới không, điều này hoàn toàn phục thuộc vào ý thức thái độ và mức độ chủ động hội nhập kinh tế của chúng ta theo phơng châm “Hội nhập” chứ không “Hoà tan”, không làm mất đi bản sắc văn hoá của mình, đồng thời tích cực tiếp thu các yếu tố văn hoá kinh doanh tiến bộ của các nớc để không ngừng hoàn thiện bản thân.

Một phần của tài liệu Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w