Từng bớc đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, nâng cao tầm vóc và hiệu quả của nó

Một phần của tài liệu Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật (Trang 105 - 106)

c, Khi đàm phán bị thất bạ

3.1.3Từng bớc đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, nâng cao tầm vóc và hiệu quả của nó

nâng cao tầm vóc và hiệu quả của nó

Đối với mỗi nớc, hệ thống chính trị là nhân tố có ý nghĩa quyết định trực tiếp sự phát triển của đất nớc. Ngày nay, vấn đề “văn hoá với chính trị” trở thành vấn đề cốt lõi trong xu thế vận động kết hợp tăng trởng kinh tế với văn hoá.

Trên thế giới, các hệ thống chính trị đơng đại tỏ ra bất lực trớc các vấn đề nan giải, sống còn nh:

- Tăng trởng kinh tế đi đôi với mở rộng bất công xã hội, (20% dân số giàu chiếm 82,7% tổng số của cải, còn 20% dân số nghèo chỉ chiếm 1,4% - theo số liệu của UNDP) [21,12].

- Tăng trởng kinh tế kéo theo sự khủng hoảng xã hội, gia đình và tâm lý cá nhân. Tình hình này làm cho những vấn đề đối nội ngày càng gay gắt hơn những vấn đề đối ngoại, ở các nớc công nghiệp phát triển.

- Tăng trởng kinh tế và sự tàn phá môi trờng - hậu quả của tình trạng này không những đa đến sự kìm hãm tăng trởng kinh tế mà còn uy hiếp sự sống còn của cả loài ngời. Thảm hoạ này cũng nguy hiểm không kém gì thảm hoạ hạt nhân. Thảm hoạ này bắt nguồn từ các mục tiêu kinh tế và mục tiêu chính trị thiển cận, ích kỷ, vô nhân đạo. Nó cho thấy sự phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ rất cần đến văn hoá và tính nhân văn nh một động lực, thuộc về bản chất của chính nó. Chie khi vấn đề “văn hoá với chính trị” đợc giải quyết thì lực

lợng khoa học và công nghệ mới đợc giải phóng, từ chỗ là công cụ tạo ra lợi nhuận cho một số ngời chuyển sang làm việc sáng tạo vì hạnh phúc mọi ngời.

- Ngày nay, nền kinh tế thị trờng đang phát triển trong trạng thái hai mặt đối lập với nhau: Một mặt kinh tế thị trờng phát triển mạnh mẽ trong xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá. Mặt khác, sự tồn tại các quan hệ nô dịch, bất bình đẳng, bất hoà giữa các quốc gia, dân tộc, sắc tộc, chủng tộc, màu da. Nhiều quá trình hợp tác và cạnh tranh về kinh tế giữa các nớc với nhau vẫn cha thoát ra khỏi sự khống chế, chi phối của những mu đồ chính trị lỗi thời.

Trên đây là những vấn đề nan giải trong thời đại này. Sự bất lực của các hệ thống chính trị đơng đại trên thế giới trớc các vấn đề sống còn ấy, chỉ ra rằng: Xu thế kết hợp tăng trởng kinh tế với căn hoá nh một quá trình thực tiễn - nhân văn đòi hỏi những hệ thống chính trị mới.

Trong vấn đề này, có thể dự báo rằng: Chỉ có hệ thống chính trị nào mang bản chất nhân văn hết lòng vì hạnh phúc, tự do của nhân dân mới vợt qua đợc thách thức hiện nay, mới mang tầm vóc thời đại và hoạt động có hiệu quả. Bản chất chính trị - nhân văn của hệ thống chính trị này phải đợc thể hiện ra ngày một đầy đủ trong đảng cầm quyền - nhà nớc pháp quyền - các đoàn thể xã hội. Đó là kết quả của sự kết hợp lớn giữa văn hoá với kinh tế và chính trị.

Một phần của tài liệu Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật (Trang 105 - 106)