c, Chuẩn bị kế hoạch
2.1.1 Sự hình thành và phát triển quan hệ thơng mại Việt nam Nhật bản
Việt nam - Nhật bản
2.1.1 Sự hình thành và phát triển quan hệ thơng mại Việt nam - Nhật bản bản
2.1.1.1 Sự hình thành
Theo nhà nghiên cứu ngời Pháp Noel Peri, các hào thơng đã để lại một dấu ấn lớn trong quan hệ thơng mại Việt - Nhật là hai thơng nhân ngời Nhật, tên là Suetsugu và Funamoto. Dù chuyến thơng tàu đầu tiên đã đợc cập bến tại cảng sông Hàn Đà nẵng vào năm 1585, song chỉ sau khi hai hào thơng nói trên cho thuyền của mình đến cảng Đại Đà nẵng để buôn bán, thì quan hệ thông thơng giữa Nhật bản và triều đình nhà Nguyễn mới coi nh chính thức đợc bắt đầu. Trong thời gian này, Hội An đã trở thành một đầu mối giao lu thơng mại quan trọng cho cả hai nớc [4,15].
Còn theo ghi chép của nhà sử học nổi tiếng ngời Việt Vĩnh Sính, hai thơng nhân mà sự nghiệp gắn liền với lịch sử quan hệ giao lu mậu dịch Việt - Nhật là hai cha con Suminokura là Suminokura Ryôi (Giác Thơng Liễu Dĩ, 1554 - 1614) và Suminokura Yoichi (Giác Thơng Dữ Nhất, 1571 - 1632) [22,36]. Đây là những ngời dũng cảm, tiên phong trong việc xin phép chính quyền Tokugawa gửi các thuyền châu ấn (Shuinsen) sang buôn bán với Việt nam vào đầu thế kỷ XVII. Sử liệu ghi chép rằng: vào năm 1603, Ieyasu sau khi đợc Thiên hoàng sắc phong làm Shôgun (Tớng quân), đã nêu lên nguyên tắc đề cao chủ nghĩa “trọng thơng” trong chính sách đối ngoại. Tuy vậy, vì muốn độc chiếm nền ngoại th-
ơng, và tránh nạn buôn lậu, giặc biển vốn đang góp phần làm giảm uy lực của chính quyền mới, nên Ieyasu đã cho thi hành nghiêm ngặt chế độ cấp giấy phép châu ấn có đóng dấu đỏ cho những thơng thuyền đi sang các nớc Châu á, quy định rõ ràng thuyền nào không có giấy phép thì không đợc đi ra nớc ngoài. Sau khi Ieyasu lên chức Shôgun, Suminokura là ngời đầu tiên đợc chính quyền Tokugawa cấp cho giấy phép sang buôn bán với Việt nam bằng thuyền châu ấn. Cùng thời này, có một hào thơng nổi tiếng khác ở Kyoto là Chaya Shirôjirô (Trà
ốc Tứ Lang Thứ Lang), cũng đợc tiến hành buôn bán với triều đình vua Lê ở Đàng Trong (mà ngời Nhật gọi là Giao Chỉ). Các thuyền buôn Nhật muốn sang Việt nam (cũng nh các nớc Đông Nam á khác) phải chờ gió Bắc vào cuối thu để giăng buồm xuôi về Nam, thơng lợng, sau đó xuất nhập hàng hoá ở Việt nam khoảng 6 tháng rồi nơng gió Nồm mùa hè năm sau mà về lại Nhật bản.
Về các mặt hàng chủ yếu đợc đem ra trao đổi giữa hai nớc, sử liệu đã ghi chép rằng trong chuyến thơng thuyền đầu tiên ấy, thuyền Suminokura đã nhập khẩu từ Việt nam hai món hàng là “th tịch” (sách vở) và dợc liệu. Những th tịch mà thuyền Suminokura mua tại Việt nam đợc phỏng đoán là các sách vở đợc đa vào từ Trung quốc. Còn về dợc liệu, họ Trịnh đã từng có nhận xét là ngời Nhật quý cỏ Xuyên khung, và cam thảo. Ngoài những dợc liệu thông thờng dùng cho thuốc Nam và thuốc Bắc, nhà nghiên cứu ngời Nhật Harada Tomohiko còn cho rằng thuyền Suminokura nhập khẩu từ Việt nam hai mặt hàng quan trọng khác là “chì” và “đá tiêu”, đợc sử dụng làm đạn và chế thuốc súng. Một số sản vật khác của Việt nam nh các loại trầm (đặc biệt là trầm kỳ nam), tơ sợi, lụa, lụa dệt hoa văn, lơng đỏ, cùng các loại hơng liệu nh hồ tiêu, nghệ... cũng đợc thuyền Suminokura nhập khẩu.
Về xuất khẩu, thuyền Suminokura chở sang Việt nam nhiều mặt hàng công nghệ sản xuất ở Kyoto nh quạt, dù, gơng, ấm đun nớc bằng kim loại, tiền đồng, súgn ống, đao kiếm cùng những khoáng sản nh lu huỳnh, thiếc, đồng,
bạc. Trong những mặt hàng Nhật bản xuất khẩu sang Việt nam thời bấy giờ, một trong những mặt hàng đợc a chuộng nhất là đao kiếm. Kiếm Nhật nổi tiếng là rất bén, từ đó trong dân gian mới lu truyền câu nói là “Kiếm Phù tang chém sắt nh bùn”.
Trong khoảng thời gian 30 năm từ năm 1603 đến 1634, một năm trớc khi chế độ “bế quan toả cảng” của chính quyền Tokugawa đợc áp dụng một cách chặt chẽ trong cả nớc, thuyền Suminokura đã tới Đàng Ngoài tất cả 17 lần, trung bình khoảng hai năm một chuyến. Sau đó, mọi hoạt động của thuyền châu ấn đều bị đình chỉ. Tuy nhiên, so với các nhà mậu dịch khác ở Nhật bản lúc bấy giờ, họ Suminokura đã gửi thuyền đi nhiều nhất. Số lợi nhuận qua mậu dịch với An nam của thuyền Suminokura đợc phỏng đoán là thờng từ 100% đến 200%. Nhờ số lợi nhuận kếch xù này, dòng họ Suminokura có thể đóng thuế cho chính quyền Tokugawa hay bồi thờng những tai nạn xảy ra trên biển một cách không mấy khó khăn.
2.1.1.2 Sự phát triển
Đã bốn thế kỷ trôi qua kể từ những chuyến thơng thuyền đầu tiên đi lại giữa hai nớc. Nếu xét về các mối quan hệ giao lu này, một đặc trng không thể không nhắc tới đó là sự phát triển quan hệ giao lu thơng mại đã là tiền đề cho hai nớc đặt các mối quan hệ ngoại giao. Điều này thoạt nghe có vẻ trái với các cách thức thông thờng. Nhng qua hiện tợng này, ta có thể thấy chính các giao lu về thơng mại đã đem lại các lợi ích thiết thân cho cả hai quốc gia. Nó là sợi dây vô hình giúp hai Chính phủ xích lại gần nhau cho dù đã có một thời gian, cả hai là những đối thủ của nhau trên cùng một trận tuyến, cho dù con đờng phát triển đất nớc mà hai quốc gia đang theo đuổi là không giống nhau: Việt nam xây dựng đất nớc theo Chủ nghĩa Xã hội, còn Nhật bản tiến hành đi theo Chủ nghĩa T bản. Vào tháng 9 năm 1973, sau khi Việt nam đã ký Hiệp định Hoà bình Paris, Nhật bản đặt quan hệ ngoại giao với miền Bắc Việt nam. Một năm sau
ngày giải phóng miền Nam, Nhật bản thiết lập quan hệ ngoại giao với nớc Việt nam thống nhất. Nh vậy, tính tới thời điểm này, Nhật bản mới “danh chính ngôn thuận” có quan hệ với Việt nam cho dùcác hoạt động giao lu kinh tế giữa hai quốc gia đã tồn tại từ thế kỷ XVI. Quan hệ Việt - Nhật chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt sau Hội nghị Hoà bình về Campuchia vào năm 1991, bắt đầu bằng việc Nhật bản nối lại viện trợ với Việt nam. Nhiều chuyến thăm cấp cao giữa các thành viên thuộc hai Chính Phủ đã đợc tiến hành trong thời gian tiếp theo càng thắt chặt thêm mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nớc. Ngay trong thời gian Việt nam chịu chính sách cấm vận của Mỹ, các tập đoàn lớn của Nhật vẫn thâm nhập và làm ăn với Việt nam thông qua các công ty con hoặc các công ty góp vốn. Ví dụ: tập đoàn Mitsubishi làm ăn với Việt nam qua công ty con là Meiwa Corporation; tập đoàn Mitsui thông qua Mutsumi, Kichietsu Bussan, Kondo; tập đoàn Sumitomo thông qua công ty Shinetsu; Komatsu thông qua Seiho Kanematsu... Sau thời kỳ cấm vận của Mỹ, các tập đoàn lớn và các ngân hàng lớn của Nhật đã liên tục mở các văn phòng, chi nhánh để hoạt động trực tiếp tại Việt nam. Ta có thể thấy sự xuất hiện của nhiều “ngời khổng lồ Nhật bản” tại Việt nam nh Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo, Honda, Marubeni, Tomen, Nichimen, NEC... và nhiều công ty bé hơn nh Shanshin, Meiwa, yasuda Fire and insurance... Sự xuất hiện của các công ty này là những minh chứng cho sự phát triển ngày một toàn diện trong quan hệ kinh tế giữa hai nớc, tạo tiền đề vật chất phát triển các mối quan hệ đối ngoại khác trong giai đoạn hội nhập vào một nền kinh tế toàn cầu. Đặc biệt quan hệ mậu dịch giữa hai nớc ngày một phát triển cả về lợng và về chất:
Đơn vị: triệu USD Năm Xuất Nhập Tổng kim ngạch xuất-nhập khẩu Việt-Nhật Tổng kim ngạch xuất-nhập khẩu
của Việt nam
Tỷ trọng buôn bán Việt- Nhật trong tổng kim ngạch
buôn bán của Việt nam
1990 14 95 809 4289 18,9 1991 217 662 879 4438 19,8 1992 451 870 1321 5512 25,8 1993 639 1069 1708 6904 24,7 1994 644 1351 1994 9880 20,2 1995 921 1716 2638 12700 20,8 1997 2193 1293 3481 20105 17,3 1998 1850 1380 3230 20855 16,0
Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu Nhật bản số 2, 1996; Kinh tế 98-99: Việt nam và Thế giới; Thời báo kinh tế Việt nam, ngày 23-3-1999; Số liệu thống kê của Bộ Thơng Mại Việt nam.
Theo bảng trên, quan hệ thơng mại giữa hai nớc trớc năm 1992 vẫn còn ở quy mô nhỏ, nhiều hợp đồng làm ăn, buôn bán tạm thời bị hoãn lại và hoàn toàn cha phản ánh đúng tiềm năng kinh tế của hai quốc gia. Năm 1979, kim ngạch buôn bán hai chiều Việt nam - Nhật bản chỉ là 50 triệu USD, năm 1990 đã tăng lên khá mạnh, đạt 809 triệu USD và năm 1991 là 879 triệu USD. Từ năm 1992, giá trị buôn bán Việt - Nhật đã tăng mạnh và liên tục, đạt 1321 triệu USD trong năm 1992, lên đến 2637 triệu USD vào năm 1995 và sau đó lên đến 3230 triệu USD vào năm 1998. Nh vậy, nhịp độ tăng trởng giữa hai nớc tăng lên rất nhanh.
Trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc, cán cân thơng mại ngày càng phát triển theo hớng có lợi cho Việt nam. Nếu từ năm 1992 đến 1995, Nhật bản xuất siêu sang Việt nam thì từ năm 1997 đến nay, Việt nam lại xuất siêu sang Nhật. Năm 1997, Việt nam xuất siêu so với Nhật bản là 900 triệu USD, và năm 1998, do tác động của khủng hoảng, nên mức xuất siêu của ta sang Nhật có hạ đi nh- ng vẫn đạt 400 triệu USD. Từ năm 1993 đến năm 1998, giá trị xuất khẩu của Việt nam sang Nhật bản trung bình tăng 40% và nhập khẩu từ Nhật bản trung
bình tăng chỉ có 5%. Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang Nhật bản tăng 20% so với năm trớc, tơng ứng 1,8 tỷ USD. Trong 6 tháng đầu năm 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang thị trờng Nhật bản đạt 1.030.100.000 USD, tăng 82,4% so với 6 tháng đầu năm 2001; tổng kim ngạch nhập khẩu từ Nhật là 1.134.359.000 USD, tăng 112,1% [29,6].
Cơ cấu xuất khẩu của Việt nam vẫn là dầu thô, tôm đông lạnh và các thuỷ sản khác, chủ yếu dới dạng thô hoặc mới sơ chế, cà phê và một số mặt hàng công nghiệp nhẹ nh sản phẩm của ngành chế biến gỗ, dụng cụ gia đình. Nhập khẩu của Việt nam từ Nhật bản gồm các mặt hàng là sản phẩm dầu mỏ, ô tô, xe máy, sản phẩm thép, động cơ điện, các loại hoá chất, máy móc xây dựng và thiết bị viễn thông mà ngời Việt nam thấy rõ tính u việt của nó so với các sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực. Nh vậy, Việt nam xuất khẩu sang thị trờng Nhật bản các loại hàng hoá có hàm lợng lao động hay nguyên vật liệu thô cao, trong khi nhập từ Nhật bản các loại hàng hoá có hàm lợng chất xám cao. Do cơ cấu kinh tế hai nớc bổ sung cho nhau, nên Nhật bản và Việt nam có cơ sở để mở rộng quan hệ buôn bán này, và chắc chắn Nhật sẽ giữ vững vị trí là bạn hàng lớn nhất của Việt nam trên hầu hết các phơng diện.
Cán cân thơng mại nghiêng về xuất khẩu là một hiện tợng tốt đối với nền kinh tế Việt nam vì nó đã tạo ra nguồn thu ngoại tệ đáng kể để nhập khẩu máy móc, trang thiết bị, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Tuy vậy, với cơ cấu xuất khẩu hiện nay, nền kinh tế Việt nam chỉ có lợi và có thể chịu đựng trong một thời gian ngắn là khoảng từ 5-7 năm, còn nếu cứ kéo dài mãi thì sẽ hoàn toàn bất lợi cho Việt nam, vì thực chất việc xuất siêu đó không phản ánh sự phồn vinh của tăng trởng kinh tế, cũng nh thế mạnh trong quan hệ buôn bán với Nhật bản. Ngợc lại cơ cấu này bộc lộ tính chất kém phát triển và nhiều điểm yếu của Việt nam trong buôn bán với Nhật bản là bán quá nhiều tài nguyên thiên nhiên ở dạng sơ chế.