Căn cứ vào thái độ, phơng pháp tiến hành đàm phán:

Một phần của tài liệu Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật (Trang 36 - 38)

- Đàm phán kiểu mềm: Đây là kiểu đàm phán mà mục đích cao nhất ở đây là ký đợc hợp đồng, là giữ đợc hoà khí, là tạo nền móng cho sự làm ăn lâu dài. Với kiểu đàm phán này, ngời đàm phán luôn giữ một thái độ mềm mỏng, không gây sức ép gì với đối phơng, coi đối phơng nh bạn bè, chịu nhợng bộ để giữ gìn hoà khí, cuối cùng để từ đó có thể khuất phục đối phơng.Trong trờng hợp tiến

hành đàm phán theo kiểu này, nếu hai bên có cùng chung ý muốn nguyện vọng với nhau., thì hoạt động đàm phán sẽ diễn ra rất nhanh chóng và hoà bình. Ngợc lại nếu đối phơng lựa chọn biện pháp cứng rắn thì nếu nhà đàm phán không thay đổi phơng pháp có thể sẽ bị thua thiệt

- Đàm phán kiểu cứng: Ngời đàm phán coi bàn đàm phán nh một cuộc thi về sức mạnh ý chí. Trong cuộc thi này, ngời nào có lập trờng cứng rắn hơn cuối cùng sẽ thu đợc nhiều lợi ích hơn. Các cuộc đàm phán kiểu này thờng rất căng thẳng. Trong một số trờng hợp, đàm phán kiểu này đem lại thành công cho nhà đàm phan. Song nhiều trờng, việc khăng khăng bảo vệ lập trờng của minh, đồi hỏi đợc đáp ứng các yêu sách của minh một cách cứng nhắc sẽ làm mất thời gian, tiền của, bên đối tác cũng mất đi thiện chi thực hiện hợp đồng dù hợp đồng có đợc ký kết chăng nữa. Ngời đàm phán nên có những kinh động trong ứng xử, có thể đa ra các nhợng trong khả năng cho phép nhằm dung hoà lợi ích của các bên.

- Đàm phán nguyên tắc: Đây là phơng pháp do chơng trình đàm phán Havard xây dựng, kết hợp cả đàm phán kiểu cứng và đàm phán kiểu mềm. Theo đó các bên sẽ tìm ra các lợi ích chung và lợi ích đối kháng. Các lợi ích chung góp phần đẩy nhanh tốc độ đàm phan, còn với các lợi ích đối kháng, các bên nên kiên quyết đa ra các quyết định căn cứ vào các cơ sở khách quan. Phơng pháp này khuyên các nhà đàm phán không đợc sử dụng các thủ đoạn xấu, cũng không cần gây căng thẳng trên bàn đàm phán. Nó giúp ngời sử dụng có thể đạt đợc lợi ích chính đáng của mình mà vẫn giữ đợc t cách.

1.2.4 Các giai đoạn đàm phán và những vấn đề cần lu ý

Trên đây, chúng ta đã xem xét các hình thức phân loại đàm phán. Tuỳ vào các tiêu thức phân loại kể trên mà có nhiều các loại hình đàm phán khác nhau. Song dù loại hình đàm phán nào thì nhìn chung một giao dịch đàm phán thờng bao gồm ba giai đoạn sau:

1.2.4.1 Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị đàm phán

Đây là một giai đoạn đầy khó khăn và phức tạp, song có thể nói khâu chuẩn bị chu tất có thể bảo đảm phân nửa sự thành công cho cuộc đàm phán. Trong giai đoạn này, nhà đàm phán cần phải chuẩn bị kỹ càng về ba mặt sau:

Một phần của tài liệu Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w