c, Chuẩn bị kế hoạch
2.1.2 Lợi ích của Việt nam và Nhật bản trong việc phát triển quan hệ th ơng mại giữa hai nớc
ơng mại giữa hai nớc
Đối với Nhật bản
Trong mối quan hệ giao thơng với Việt nam, có thể khái quát các lợi ích của phía Nhật bao gồm có:
Thứ nhất, các chính sách xuất khẩu góp phần:
- Đảm bảo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cho sự nghiệp ổn định kinh tế.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. - Góp phần giải quyết lợng thừa về cung trong quá trình phát triển.
Thứ hai, nhập khẩu là một hoạt động vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế Nhật bản, quyết định trực tiếp tới sản xuất và đời sống của dân chúng. Nhật bản coi trọng cả nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế. Trong nhập khẩu, Nhật bản đặc biệt coi trọng nhập khẩu đối tợng lao động. Lợi ích do nhập khẩu đem lại bao gồm:
- Bổ sung các mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phát triển kinh tế cân đối và ổn định.
- Nhập khẩu đảm bảo các yếu tố đầu vào cho sản xuất và xuất khẩu tăng trởng.
- Hỗ trợ sản xuất thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nớc sản xuấ không có hiệu quả.
Đối với Việt nam
Có thể thấy, khi tham gia giao lu thơng mại với Nhật bản, ngoài những lợi ích đạt đợc từ hoạt động xuất nhập khẩu giống nh của Nhật bản, Việt nam còn đạt đợc những lợi ích sau:
Thứ nhất, các chính sách xuất khẩu góp phần: - Tăng nguồn thu ngoại tệ:
Tất cả mọi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế đều phải có sẵn nguồn dự trữ ngoại tề. Nguồn dự trữ này thờng đợc sử dụng để nhập khẩu khoa học công nghệ hiện đại, giao lu với các nguồn lực bên ngoài. Nguồn ngoại tệ này chủ yếu do hoạt động xuất khẩu đem lại. Một chính sách kinh tế đóng cửa sẽ làm nghèo nàn nguồn dự trữ ngoại tệ, khiến cho quốc gia đó mất khả năng tiếp cận với khoa học công nghệ hiện đại, mất khả năng khai thông giao lu nguồn lực với thế giới.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển:
Nh đã đề cập, Việt nam đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hoạt động xuất khẩu góp phần định hớng cho nền sản xuất trong nớc. Thị trờng Nhật bản là một thị trờng có những đòi hỏi hết sức khắt khe về chất l- ợng, chủng loại, mẫu mã... Để bán đợc hàng sang Nhật, các doanh nghiệp sản xuất trong nớc buộc phải cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật, hiện đại hoá máy móc, nâng cao năng lực sản xuất của ngời lao động. Trên cơ sở đó, các ngành công nghiệp đã đợc hiện đại hoá trở thành các ngành chủ lực của kinh tế Việt nam.
Thứ hai, về mặt nhập khẩu:
- Hoạt động nhập khẩu tạo cơ hội cho Việt nam nhập khẩu công nghệ mới. Vốn là một quốc gia có nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, việc đầu t vốn để tự nghiên cứu, tìm tòi công nghệ mới là rất khó khăn vì việc làm này đòi hỏi một nguồn vốn lớn. Các nớc trong khu vực vốn có xuất phát điểm giống nh Việt nam cũng đều xác định là trong giai đoạn này phải nhập khẩu các công nghệ n- ớc ngoài về.
Bên cạnh đó, tiềm năng kinh tế và khoa học kỹ thuật của Nhật bản là đáng khâm phục: GDP là 4599 tỷ USD, bình quân GDP/đầu ngời là 36572 USD, tiền gửi trong dân là 10 ngàn tỷ USD [24,12].
Thứ ba, Nhật bản có vai trò quan trọng trong tất cả các tổ chức chính trị, kinh tế, tài chính quốc tế (ba lần làm uỷ viên không thờng trực của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc; giữ vị trí lãnh đạo trong ADB; có tiếng nói đáng kể trong IMF; là nớc viện trợ lớn nhất về ODA và là một trong những nớc hàng đầu thế giơí về FDI). Tăng cờng quan hệ làm ăn lâu dài với các đối tác Nhật bản có thể giúp các doanh nghiệp Việt nam tranh thủ đợc nguồn vốn, nguồn khoa học kỹ thuật hiện đại để phát triển đất nớc.
Ngoài ra, sau khi Liên xô sụp đổ, từ hai cực, thế giới đang trở thành đa cực, mở ra những điều kiện thuận lợi để Nhật bản trở thành một cực trong một trật tự thế giới mới đang hình thành. Tại Đông á, các nớc đang có sự điều chỉnh chiến lợc trong và ngoài nớc nhằm duy trì cân bằng ảnh hởng cuả các nớc lớn, thực hiện đa dạng hoá quan hệ, tăng cờng vị trí tự chủ trung lập. Trên thực tế, quan hệ kinh tế với Nhật bản chiếm vị trí quan trọng hàng đầu hàng đầu trong hợp tác đối ngoại của Đông Nam á. Các nớc mong muốn hợp tác kinh tế với Nhật bản nhằm trông chờ vào sức mạnh khoa học kỹ thuât cuả Nhật bản để phát triẻn đất nớc.