Vai trò của một số khác biệt trong văn hoá kinh doanh

Một phần của tài liệu Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật (Trang 86 - 87)

b, Sự khác biệt về văn hoá kinh doanh

2.2.2.2Vai trò của một số khác biệt trong văn hoá kinh doanh

a, Phơng thức "giơ cao đánh khẽ" của ngời Nhật

Trong tiếng Nhật, có thuật ngữ “No Tataki Uri”. Tataki là gõ nhẹ, hay nhiều khi đợc hiểu là “giơ cao đánh khẽ”, Uri là “bán”. No Tataki Uri là phơng thức bán hàng bằng cách nêu giá thất cao rồi bán hàng với giá hạ hơn nhiều. Đây là cách thức bán hàng của những ngời bán cuối rong trên đờng phố Nhật tr- ớc đây nên còn đợc gọi là phơng thức bán chuối. Trong đàm phán, có khi ngời Nhật cũng áp dụng phơng thức bán chuối trong đàm phán giá.

Tuy vậy, với t cách là ngời mua, họ không hay mặc cả nhiều về giá cả, các điều khoản nh các láng giềng Châu á của họ, Song nếu đối tác nhợng bộ quá nhanh, họ cũng sẽ nghi ngờ về sự trung thực trong các đề nghị mà đối tác đa ra.

a, Phơng pháp Ishin - Denshin của ngời Nhật

Ishin - Denshin, trong tiếng Nhật, có nghĩa là giao tiếp không bằng lời, theo nghĩa tích cực của từ này. Hiểu một cách đơn giản, Ishin - Denshin có nghĩa là sự im lặng, nhng không có nghĩa là phản đối. Khi thấy đối phơng là ng- ời Nhật im lặng, bạn đừng cố tìm cách lấp chỗ trống trong câu chuyện. Sự im lặng thờng có nghĩa là họ đang suy ngẫm nghiêm túc về vấn đề đang bàn đến.

c, Sự thống nhất tuyệt đối trong việc ra các quyết định

Trong giao dịch đàm phán, một số công ty của Nhật thờng trao đổi các bản nháp không chính thức của một “ringi” nhằm từng bớc xây dựng sự đồng tâm nhất trí. Quá trình thảo luận không chính thức trớc khi ra quyết định này đợc gọi là Nemawashi. Nhiều khi, những gì diễn ra trên bàn đàm phán chỉ mang tính thủ tục, thông qua những cái gì đã đợc thống nhất.

d, Các hoạt động ngoài bàn đàm phán

Ngời Nhật khác với ngời Việt nam đặc biệt quan tâm tới vấn đề giao dịch ngoài bàn đàm phán. Theo con số công bố, chi phí hàng năm cho vui vẻ nhậu nhẹt trong giao tiếp và đàm phán ở Nhật chiếm tới 1,5% Tổng thu nhập quốc nội (GDP) trong khi chi phí cho quốc phòng chỉ tiêu tốn hàng năm có 0,9% của GNP (20,11). Giao tiếp đàm phán có nhậu nhẹt, tặng quà là để biểu lộ tình thân là nếp sống văn hoá xuất phát từ một xã hội trớc đây nghèo về vật chất.

Trong bữa ăn bàn công việc, ngời Nhật có thể “xả hơi” một chút với đồng nghiệp và những ngời bạn hàng tin cậy của mình. Qua các buổi gặp gỡ này, đối tác nớc ngoài có thể nhân cơ hội này hiểu thêm về những ngời bạn Nhật bản. Tuy vậy, do bản tính kín đáo, ngời Nhật rất ngại các câu hỏi quá riêng t về thân thế và gia đình của họ, cũng nh thấy bất tiện khi đối phơng tiết lộ các điều thiết thân của mình.

Với ngời Nhật, tặng quà là chuyện hoàn toàn nghiêm túc. Có những hớng dẫn riêng về loại quà và giá cả, cách gói và thời gian thích hợp cho những dịp khác nhau. Ngời Nhật gửi vào món quà ý nghĩa trách nhiệm, bổn phận cũng nh để chuyển những tình cảm biết ơn hay hối lỗi. Do đó, nên thận trọng về ý nghĩa cũng nh vẻ đẹp của món quà thích hợp. Tặng quà là một việc phổ biến ở Nhật. Trong khi ở nhiều nớc phơng Tây khác và ở cả Việt nam, việc tặng quà có thể xem là một hình thức hối lộ thì ở đây, việc này chỉ là một việc bình thờng trong đời sống và hệ thống tập tục.

Một phần của tài liệu Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật (Trang 86 - 87)