c, Khi đàm phán bị thất bạ
3.2.2 Các doanh nghiệp cần quán triệt công tác đàm phán từ khâu chuẩn bị cho đến khâu thực hiện và kết thúc đàm phán
Ngày nay, hoạt động đàm phán của Việt nam còn có nhiều hạn chế, cần phải khắc phục nh:
- Công tác chuẩn bị cho đàm phán cha cụ thể, chi tiết, nhiều khi không phù hợp với mục đích của mỗi cuộc đàm phán.
- Việc lựa chọn nhân sự, thành lập đoàn đàm phán cha mang tính khách quan, có những công ty cha đnáh giá đúng mức hoạt động đàm phán cho nên việc lựa chon nhân sự còn nhiều sơ hở, gây ra những thiệt hại không đáng có nh: có cán bộ đàm phán của ta gửi giá điều làm gây thiệt hại kinh tế cho Nhà nớc và làm mất uy tín của cán bộ kinh doanh của ta trên thị trờng nớc ngoài.
- Một số cán bộ đàm phán của ta cha có kinh nghiệm, hổng về kiến thức và cha có đợc những kiến thức về ứng xử trong điều kiện có những khác biệt về văn hoá.
- Chúng ta cha gắn lợi ích cá nhân với hoạt động đàm phán và cha có những chỉ tiêu cụ thể đánh giá một cuộc đàm phán có hiệu quả.
- Hiện tại, ở Việt nam vấn đề đàm phán cha đợc coi trọng ở cả các trờng đào tạo về kinh tế cũng nh xã hôị nói chung.
Để khắc phục các vấn đề kể trên, nói cách khác, để hoàn thiện các năng đàm phán, doanh nghiệp Việt nam cần :
- Chú ý tới các biện pháp đào tạo các chuyên gia đàm phán không chỉ trên lĩnh vực chuyên môn mà còn cả trên các lĩnh vực khác nh kiến thức xã hội về đất nớc và con ngời Nhật bản, cách thức vận dụng các kỹ năng và kỹ xảo đàm phán.
- Doanh nghiệp nên bỏ chi phí để mua các thông tin thơng mại cần thiết và trang bị các phơng tiênj thông tin, tài liệu báo chí để làm sao cán bộ thị trờng có thể nắm bắt một cách nhanh nhậy tình hình thị trờng Nhật bản và các biến động tỷ giá giữa đồng USD và JPY. Giữa các doanh nghiệp với nhau, nên phổ biến
trao đổi các thông tin cần thiết để có thể tận dụng các thông tin sẵn có, thống nhất với nhau để thực hiện một chính sách phối hợp phát triển đồng bộ, tránh cạnh tranh không lành mạnh với nhau làm suy yếu vị thế của phía Việt anm đối với các đối tác Nhật bản. Các quy chế đàm phán cũng đợc lu ý lập ra để tránh việc gắn lợi ích cá nhân với hoạt động đàm phán chung của doanh nghiệp, đồng thời cũng tạo cơ sở đánh giá hiệu quả của đàm phán.
- Đối với những cuộc đàm phán quan trọng thì các nhà đàm phán nên tiến hành đàm phán thử để rút kinh nghiệm để có thể chủ động áp dụng những sách lợc đàm phán thích hợp.