Trong văn hoá nhận thức về kinh doanh
Thứ nhất, coi trọng tinh thần cần cù, gan góc và vợt khó:
Việt nam và Nhật bản đều là những dân tộc nổi tiếng với đức tính cần cù, gan góc. Những đức tính này hình thành bắt nguồn từ truyền thống lịch sử của dân tộc, là kết quả của sự thích nghi với các điều kiện tự nhiên nơi đây.
Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, với một lợng ma phong phú, Việt nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Nông nghiệp. Tuy vậy, Việt nam cũng phải chịu nhiều thiên tai nh lũ lụt, hạn hán... hay nạn sâu bệnh hại mùa màng... Vì thế, con ngời Việt nam rất cần cù, chịu khó để dung hoà đợc với thiên nhiên nơi đây. Thêm nữa lịch sử vẻ vang của dân tộc đợc xây dựng nên bởi các cuộc chiến tranh liên miên chống quân xâm lợc. Tất cả các yếu tố này tạo nên một bản lĩnh kiên cờng, gan dạ trong con ngời Việt nam.. Giáo s Phan Ngọc đã nhận xét: “Việt nam so với đế quốc thì yêú hơn hẳn về kinh tế, kỹ thuật và quân sự, song chúng ta có một cái mạnh hơn hẳn, đó là lòng gan dạ, sự kiên trì bền bỉ” [27,10]. Không một đế quốc nào có thể chấp nhận cái quan niệm: “Chiến tranh có thể kéo dài năm năm, mời năm, hai mời năm hoặc lâu hơn nữa”, song dân tộc việt nam đã chấp nhận. Nó là bản lĩnh tạo nên một nền văn hoá kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt nam.
Khác với Việt nam, Nhật bản không đợc thiên nhiên u đãi. Là một nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên để phát triển công nghiệp, điều kiện khí hậu cũng không thích hợp phát triển nông nghiệp. Có đến 3/4 đất đai của Nhật là đồi núi khó trồng trọt, chỉ 1/6 đất đai canh tác đợc song lại trong tình trạng nghèo dinh dỡng. Ngời Nhật thích ăn gạo và cũng mang văn hoá “cầm đũa” nh ngời Việt nam, song để làm ra bát cơm, hạt gạo, thì ngời Nhật cần bỏ ra nhiều công sức hơn ngời Việt nam. Không những thế, Nhật bản thuộc khu vực không ổn định của vỏ Trái đất. Các hoạt động núi lửa, động đất thờng xuyên xảy ra. Một thiên nhiên dữ dằn cộng thêm sự nghèo nàn đã tôi nên những ngời dân Nhật bản cần cù, gan góc, vợt khó. Chính những đức tính đã đa họ từ một nớc thảm bại sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, trở thành một siêu cờng về kinh tế đứng thứ hai trên Thế giới sau Mỹ. Ngay cả khi nền công nghiệp, nông nghiệp của Nhật đã gần nh đợc tự động hoá hoàn toàn thì con ngời Nhật bản vẫn cần cù, chịu khó.
Đây là một thực tế đáng phải suy nghĩ ở cả Việt nam và Nhật bản. Tại Nhật bản, điều này là quá rõ. Từ xa, ngời Nhật đã nổi tiếng với một chơng trình giáo dục quá tải. Trẻ em Nhật bản không có thời gian vui chơi giải trí mà suốt ngày chỉ có học, không những học ở trờng, mà còn học thêm ở ngoài. Nỗi lo sợ thất nghiệp buộc con ngời ta phải học một cách thụ động. Thực tế ngay tại các công ty của Nhật tại Việt nam nh công ty Canon (thuộc Khu Công nghiệp Thăng long), ngời Nhật vẫn quen cho rằng: dạy bảo cho một ngời thợ trình độ trung cấp là rất khó, song với những ngời ở trình độ đại học trở lên, họ có thể nói chuyện với một thái độ khác hẳn.
Còn tại Việt nam, có thể thấy rõ điều này qua mức lơng của hai đối tợng: những ngời lao động chân tay nếu đợc hởng mức lơng 300, 400 nghìn đồng / tháng đã đợc coi là tốt, còn sinh viên dù mới ra trờng chỉ chăm chăm tìm kiếm những chỗ làm với mức lơng tối thiểu là 1.000.000 đồng / tháng (những nơi thế này không là hiếm) Tình trạng coi rẻ ngời lao động chân tay là rất phổ biến.
Rõ ràng, những quan niệm kể trên là khá thiếu tích cực khi đánh giá về ng- ời lao động. Tuy nhiên, ở một giới hạn nhất định, nó cũng có những tác động tích cực, khiến các cá nhân phải học hỏi, phải nỗ lực không ngừng để tìm kiếm sự tôn trọng của mọi ngời trong xã hội đối với bản thân mình.
Thứ ba, có truyền thống hiếu học, “tôn s trọng đạo”:
Cả Việt nam và Nhật bản đều có hệ thống giáo dục giống nhau: Từ lớp 1 đến lớp 5 đợc xếp vào cấp tiểu học, lớp 6 đến lớp 9 là phổ thông cơ sở, lớp 10 đến lớp 12 là trung học phổ thông. Trên đó có đại học, đại học viện (học Cao học)... Giáo dục tiểu học là bắt buộc đối với mọi cá nhân. Tại Việt nam, những tấm gơng hiếu học vẫn thờng đợc đem ra để răn dạy thế hệ trẻ nh Nguyễn Ngọc Ký, tàn tật cả hai tay song vẫn tập viết bằng chân, còn bao trẻ em nghèo vợt khó để đến trờng với thành tích học tập xuất sắc... Những tấm gơng nh thế thời nay, không là hiếm. Để tôn vinh nghề giáo, nêu cao truyền thống “tôn s trọng
đạo”,Việt nam có ngày 8-3, ngày Nhà giáo Việt nam. Trong ca dao, tục ngữ, ngời xa vẫn thờng nhắc nhở con cháu rằng: “Không thầy đố mày làm nên”, “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”... Truyền thống tốt đẹp này vốn dĩ bắt nguồn từ đạo Khổng - một triết giáo có ảnh hởng lớn đến đời sống tinh thần của ngời Việt nam. Khổng Tử dạy chúng ta rằng: “muốn tiến thân làm quan thì phải học”. Vì vậy mà các học trò xa kia luôn ngày đêm trao dồi kinh sử, chờ dịp kinh thành mở khoa thi để chứng tỏ tìa trí. Nhật bản xa kia đã từng coi nền văn minh Trung Quốc là một nền văn minh chuẩn mực, nên từ thời các Mạc phủ đã cử ngời sang học hỏi trực tiếp tục Trung Quốc. Từ đó, Nhật bản cũng chịu ảnh hởng nhiều từ Khổng giáo và coi rằng “học là con đờng duy nhất để tiến thân”, “bằng cấp là giấy thông hành để đi đến mọi danh vọng”. Các quan niệm này cũng còn đợc bắt nguồn từ chính sách dùng nhân tài của Chính phủ Nhật bản từ sau Minh Trị Duy tân (năm 1868). Chính quyền Minh Trị tự do hoá nghề nghiệp, bãi bỏ phân biệt đẳng cấp xã hội, lập ra các trờng đại học công. Các quan chức Chính phủ đợc tuyển chọn từ những ngời học ở đây. Những ngời có trình độ cao có rất nhiều cơ hội làm việc, không chỉ tại các cơ quan của Chính phủ mà ở các công ty t nhân với địa vị cốt cán.
Thứ t , là một trí óc linh hoạt, có tính sáng tạo, dễ tiếp thu cái mới, dễ thay đổi để thích nghi với điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội:
Nh đã từng đề cập, ngời Nhật đã phải vợt qua bao thiên tai, giặc giã để xây dựng quốc đảo của họ trở thành một siêu cờng. Thiên nhiên khắc nghiệt và nghèo nàn đã khiến ngời Nhật sớm rút ra một triết lý sống: thay vì đối chọi, chinh phục thiên nhiên (nh ngời Mỹ chẳng hạn) thì cần phải dựa vào và biết ơn những gì mà tự nhiên ban tặng.
Ví dụ nh: Trong đền thờ nữ thần Mặt trời, vị thần tối cao của Thần đạo (Shinto) - quốc giáo của Nhật bản thì tính chất giản dị và tự nhiên đợc xem là khuynh hớng chủ đạo trong cảm thức thẩm mỹ của ngời Nhật. Thần đạo, trong
yếu tính của nó, tôn thờ các vị thần (các Kami) nh Tự nhiên và tôn thờ Tự nhiên nh thần.
Ngay trong thời hiện đại, để đa đất nớc phát triển trở thành một siêu cờng, con ngời Nhật bản phải không ngừng sáng tạo, ứng dụng một cách linh hoạt công nghệ của phơng Tây trên cơ sở có cải tiến sao cho phù hợp với các điều kiện sản xuất trong nớc. Họ rất nhanh nhạy với những cái mới, đặc biệt là các thành tựu khoa học công nghệ mới. Ngay từ thời Minh Trị, để tiếp thu văn hoá, khoa học kỹ thuật nớc ngoài, các nhà chức trách thuộc chính quyền luôn có thái độ chủ động, đóng vai trò “chủ nhà mời khách đến” để mời những thầy giáo giỏi nhất thế giới về để đóng góp ý kiến cho các chính sách canh tân và huấn luyện ngời Nhật, thậm chí chủ động học hỏi bằng cách cử các sinh viên ra nớc ngoài để trực tiếp học hỏi từ những ngời thầy giỏi nhất.
Ngời Việt nam cũng đợc đánh giá là những ngời có đầu óc khá linh hoạt, có tính sáng tạo, dễ tiếp thu các cái mới. Trên dải đất hình chữ S này, có tất cả 54 dân tộc sinh sống. Đây là một dân tộc đa văn hoá. Điều kiện tự nhiên lại thay đổi rất phong phú. Để thích nghi trong các điều kiện tự nhiên và xã hội nh thế, con ngời luôn phải nhanh nhạy. Hơn thế nữa, nằm ở cửa ngõ biển Đông, là nơi giao lu thơng mại của nhiều nớc, Việt nam có điều kiện tiếp cận với nhiều nền văn hoá khác nhau. Bằng trí thông minh, sự sáng tạo, ngời Việt nam đã biết bảo tồn những tinh hoa văn hoá dân tộc, chắt lọc và bổ sung các giá trị văn hoá nhân loại để không ngừng tự hoàn thiện bản thân mình.
Trong văn hoá sản xuất kinh doanh
Thứ nhất, có tinh thần đoàn kết, tinh thần cộng đồng cao
Đối với xã hội Nhật bản, có thể lý giải đặc điểm này bằng ba lý do sau đây: - Đó là do tôn giáo quy định. Nh ở các phần trên đã từng phân tích, Khổng giáo có ảnh hởng sâu sắc đến đời sống t tởng của ngời dân Nhật. Đạo Khổng xâm nhập vào Nhật từ thế kỷ IV, phát triển mạnh trong thời Mạc phủ Tokugawa
(1603 - 1868). Khác với nền dân chủ kiểu Mỹ dựa trên nền tảng đề cao lợi ích cá nhân, đạo Khổng dạy con ngời phải “luôn biết đặt lợi ích tập thể lên trớc cá nhân, và các cá nhân phải hợp tác, giúp đỡ nhau thực hiện mục đích chung của tập thể”. Đó là lý do tại sao ngời Nhật thờng giới thiệu về họ gắn liền với nơi làm việc. Ví dụ: “Tôi là Tanaka ở công ty Honda” mà không giới thiệu về nghề nghiệp hay chức vụ. Ngợc lại ngời Mỹ thờng tự giới thiệu: “Tôi là Smith, tôi là kỹ s hoá chất”, nơi làm việc thờng là chuyện phụ. Dù làm ở bộ phận nào, công việc gì, ngời Nhật cũng có xu hớng tự coi họ có trách nhiệm với toàn bộ những thành công hay thất bại của công ty và bất cứ ngời Nhật nào cũng là thành viên của những nhóm khác nhau, phẩm cách của họ phụ thuộc vào danh tiếng của tổ chức mà họ tham gia.
- Xét về nguồn gốc, ngời Nhật đợc hình thành từ một chủng tộc thuần nhất của Yamato. Theo truyền thuyết, chủng tộc là con cháu của nữ thần Mặt trời Amatorasu. Chủng tộc này phát triển đã đợc trên 2000 năm, nên nảy sinh ra mối thâm tình “chúng ta đều gần gũi với nhau, chúng ta đều thuộc một gia tộc”. Điều này làm ta liên tởng tới mối quan hệ “đồng bào” của dân tộc Việt. Chính ý thức đó đã khiến ngời dân Nhật cảm thấy gần gũi , thân thiện với nhau hơn. Ng- ợc lại, Pháp nằm trên các tuyến đờng giao lu lớn của Châu Âu, nên là nơi tụ họp nhiều chủng ngời khác nhau. Vì thế, dân Pháp không phải dễ tin nhau ngay từ đầu.
- Lý do thứ ba có thể lý giải điều này đó là: xét về mặt lịch sử, cách đây 300 năm, dới kỷ nguyên Edo, do chính sách “bế quan toả cảng” của chính quyền Tokugawa, ai rời khỏi quần đảo đều bị tử hình. Các tàu thuyền chỉ đợc đóng với trọng tải vừa đủ để đi ven biển. Bị bắt buộc sống trong vòng kiềm toả tuyệt đối, ngời Nhật rốt cục, không biết gì về sự phát triển của thế giới. Họ không có tiêu chuẩn để so snáh. Để tránh nhầm lẫn, họ bắt chớc ngời khác. Tự bản thân họ không có đánh giá riêng. Dấu ấn tập thể đã hình thành trong đầu họ. Trong thế chiến thứ hai, Chính phủ Nhật bản đã lợi dụng điều này để kéo dân
tộc của họ vào một cuộc chiến không có khả năng chiến thắng. Và một oku ngời Nhật (tức một trăm triệu, hàm ý tất cả ngời Nhật) đã mù quáng theo họ. Ngợc lại trong thời kỳ phát triển kinh tế vào thập kỷ 60, nhân tố này lại phát triển theo h- ớng tích cực, giúp Nhật bản đi lên một siêu cờng. Lý giải điều này, nhà kinh tế học Keiko Yamanaka đã nhận định: đó là “giá trị hoá cá nhân trên tầm cỡ một oku”, hay nói cách khác là một tập thể một trăm triệu ngời [20,10].
Những lý do trên không phải đều đúng với Việt nam. Lý do đáng chú ý nhất trong trờng hợp này là yếu tố tôn giáo (ảnh hởng của đạo Khổng) và yếu tố truyền thuyết (truyền thuyết Mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng). Do đó, lịch sử đã cho thấy: trong những giờ phút cam go nhất, cả dân tộc đã biết đoàn kết lại để cùng chống kẻ thù xâm lợc. Chính vì thế, dân tộc Việt nam đã làm nên những chiến thắng vĩ đại, bảo vệ thành công nền độc lập dân tộc.
Thứ hai, xét về mặt tâm lý tiêu dùng, đó là một thái độ chi tiêu tiết kiệm, một con mắt thẩm mỹ khá tinh tế với sự nhạy cảm cao
Nớc Nhật là nớc mà số tiền tiết kiệm cá nhân cao nhất thế giới, cuối năm 1989, đạt 64 ngàn tỷ Yên (2800 tỷ Francs) [10,23]. Cần kiệm đã trở thành một tích cách của ngời Nhật. Đó là do: Nhật bản vốn là một nớc nghèo tài nguyên. Hơn ai hết, họ là những ngời hiểu và biết ơn những gì mà tạo hoá ban tặng. Vì đi lên từ hai bàn tay trắng nên họ phải hết sức tiết kiệm những gì đang có. Ngời ta tính rằng ngời Nhật, trong cuộc sống đời thờng, hầu hết đều mang tâm lý là lo lắng khi nghĩ đến ngày khi đã 55 hay 60 tuổi mà bảo hiểm xã hội không trả họ đủ sống. Do đó, họ thờng tiết kiệm tiền đến độ tuổi này, sau đó cùng nhau hởng thụ bằng cách đi du lịch... Chính thái độ “lời chi tiêu” này trong dân chúng đã là một trong những lý do khiến Nhật bản khó vợt qua đợc khủng hoảng. Sở dĩ nh vậy là vì: sau một thời gian dài đạt thặng d trong cán cân thơng mại quốc tế, các nớc Âu, Mỹ đã liên kết, cùng buộc Nhật phải lên giá đồng Yên. Kết quả là xuất khẩu giảm, nhập khẩu vào Nhật tăng. Chính phủ phải tìm con đờng phát triển
bằng cách dựa vào sức mua trong nớc. Tuy nhiên, dù Chính phủ có sử dụng nhiều biện pháp từ việc giảm lãi suất tiền gửi nhân hàng, đến việc thuyết phục.. thì tỷ lệ tiết kiệm trong dân vẫn cao. Sự cần kiệm đã trở thành một nét tính cách của ngời Nhật
Mặt khác, thiên nhiên Nhật bản tuy khắc nghiệt những cũng thật hùng vĩ và ngoạn mục. Nó tạo nên trong tâm hồn ngời Nhật một niềm say sa cái đẹp, và ý chí theo đuổi sự hoàn thiện. Sự nhạy cảm trớc cái đẹp và tinh tế trong thẩm mỹ của ngời Nhật đợc thể hiện qua nghệ thuật kiến trúc (nh vờn cảnh), hay nghệ thuật Bonsai, Ikebana (cắm hoa)...
Khác với Nhật bản, dân tộc Việt nam tuy đợc nhiều u đãi của tạo hoá, song chiến tranh liên miên cùng hạn hán, lũ lụt... đã làm chậm quá trình phát triển của đất nớc. Việt nam còn nghèo: 70% dân số sống bằng nghề nông, ở Hà nội vẫn còn có tới 3000 trẻ em vô gia c... [28,12]Các con số trên cho ta thấy mặt bằng kinh tế còn rất thấp. Hồ Chủ Tịch đã từng khuyên dạy : “Tiết kiệm là quốc sách”. Cần kiệm đang và sẽ là một đức tính quý giá của mỗi một doanh nhân trên con đờng phát triển.
Hơn nữa ngời Việt nam cũng khá tinh tế trong cảm thức về cái đẹp. thực tế đã chứng minh: những mặt hàng mang đậm nét đẹp văn hoá nh tranh sơn mài, hàng mây tre đan... thể hiện một cái nhìn tinh tế của ngời thợ, và đã đợc sự đánh