Nâng cao nhận thức cộng đồng về văn hoá kinh doanh

Một phần của tài liệu Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật (Trang 103 - 104)

c, Khi đàm phán bị thất bạ

3.1.1Nâng cao nhận thức cộng đồng về văn hoá kinh doanh

Nhận thức bao giờ cũng là khởi điểm cho mọi hành vi, bao gồm cả hành vi giao dịch đàm phán. Việc nâng cao nhận thức cộng đồng về văn hoá kinh doanh ngày nay là vô cùng cần thiết. Điều này là do:

Thứ nhất, hiện nay, các doanh nghiệp ở nớc ta vẫn còn cha chú ý đến sự cần thiết tất yếu của văn hoá kinh doanh trong hoạt động của mình. Những áp lực kinh tế, nhất là áp lực chạy theo lợi nhuận, khiến các doanh nghiệp quên đi khía cạnh văn hoá của kinh doanh hoặc chỉ coi nó nh là yếu tố phụ trợ.

Thứ hai, các chính sách và cơ chế quản lý kinh doanh hiện hành cũng mới chỉ chú ý tới các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trờng của kinh doanh. Sự thiếu vắng hoặc mờ nhạt của khía cạnh văn hoá trong các chính sách và cơ chế quản lý kinh doanh hiện hành có nguyên nhân cơ bản bắt nguồn từ sự thiếu hụt rõ ràng trong nhận thức của các nhà hoạch định chính sách.

Thứ ba, vẫn còn thiếu định hớng xã hội nhằm tạo dựng văn hoá kinh doanh, văn hoá tiêu dùng, tạo nên bầu không khí và áp lực d luận xã hội đối với

vấn đề này. Sự chú ý của các tổ chức xã hội, các tổ chức phi chính phủ ở nớc ta cho đến nay hầu nh còn vắng bóng trên lĩnh vực này.

Nh vậy, việc nâng cao nhận thức cộng đồng về văn hoá kinh doanh cần phải đợc bắt đầu ngay bằng một số các giải pháp thiết thực sau:

- Tiến hành cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo trên cơ sở mạnh dạn làm thí điểm đổi mới đồng bộ về giáo trình, giáo viên và phơng thức đào tạo. Đồng thời khắc phục tình trạng “thơng mại hoá” tràn lan trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Đây là biện pháp góp phần đào tạo nên những con ngời mới, có văn hoá để góp phần xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp.

- Xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế về đào tạo, trớc hết đối với đội ngũ giáo viên, đội ngũ quản lý, dần dần hình thành đội ngữ có trình độ coa với tấm lòng vì dân, vì nớc.

- Đổi mới tổ chức phơng thức quản lý Nhà nớc, quản lý kinh doanh theo h- ớng vận dụng động lực “kép” bao gồm lợi ích kinh tế và lợi ích văn hoá đối với ngời lao động. Đông lức đó bao gồm lợi ích cá nhân, lợi ích bộ phận và lợi ích quốc gia.

3.1.2 Thay đổi các thang giá trị trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và biến đổi cơ cấu xã hội - dân c

Một phần của tài liệu Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật (Trang 103 - 104)