Triển vọng phát triển quan hệ thơng mại Việt-Nhật trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật (Trang 53 - 54)

c, Chuẩn bị kế hoạch

2.1.3Triển vọng phát triển quan hệ thơng mại Việt-Nhật trong thời gian tớ

gian tới

Từ thực tế vừa qua, có thể dự báo rằng: trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, quan hệ buôn bán của Việt nam và Nhật bản sẽ đợc tăng cờng và mở rộng. Tuy nhiên tốc độ tăng trởng thơng mại hai nớc sẽ không tăng đột biến. Dự báo tốc độ này sẽ không tăng nhiều hơn so với con số tăng trởng bình quân những năm 90 (đạt 30% hàng năm) [29,30]. Có hai lý do trực tiếp ảnh hởng đến tốc độ này:

Một là, cơ cấu buôn bán hai nớc ít có sự thay đổi. Thậm chí, khi nhà máy lọc dầu Dung Quất đã đi vào hoạt động, lợng dầu thô xuất khẩu giảm hẳn (đây vốn là mặt hàng chủ yếu của Việt nam xuất khẩu sang Nhật). Tuy nhiên, số l- ợng giảm do dầu thô có thể đợc bù lại bằng hàng nông sản: lúa gạo, chè, hoa quả... khi mà NHật bản đang có dự kiến đầu t để xaúat khẩu trực tiếp các mặt hàng này sang Nhật.

Thứ hai, nhu cầu và khả năng thị trờng liên quan đến buôn bán trao đổi giữa hai nớc thay đổi chậm. Trong thời gian tới ít có sự thay đổi đột biến các nhu cầu mới với khối lợng lớn về xuất nhập khẩu của hai nớc. Những nhu cầu nhập khẩu của Nhật bản sắp tới khả năng Việt nam khó có thể đáp ứng: chẳng hạn nh sản phẩm và công nghệ thông tin... Hơn nữa triển vọng dung lợng thị tr- ờng Việt nam sắt tới vẫn còn hạn chế và nhất là khi hàng hoá trong nớc có thể đáp ứng và thay thế hàng nhập khẩu thì việc nhập các hàng hoá từ Nhật sẽ ít có cơ hội mở rộng.

Nh vậy, việc thúc đẩy quan hệ giao lu thơng mại giữa hai nớc đòi hỏi rất nhiều các nỗ lực từ cả hai phía.

Một phần của tài liệu Vài trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật (Trang 53 - 54)