So sánh với điện ảnh

Một phần của tài liệu Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường (Trang 34 - 35)

I. SO SÁNH HIỆU NĂNG TRUYỀN THƠNG CỦA TRUYỀN HÌNH VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN KHÁC

4.So sánh với điện ảnh

Truyền hình giống điện ảnh ở chỗ truyền hình sử dụng những phương pháp thu hình, thu âm,

chiếu sáng và tác động đặc biệt (special effects) của điện ảnh. Lịch sử của truyền hình cĩ thể

xem như lịch sử điện ảnh nối dài. Tuy nhiên, khơng vì thế mà ta bỏ qua những dị biệt giữa hai bên.

Trước tiên, chất lượng hình ảnh của truyền hình kém xa điện ảnh về độ rõ, về độ tương phản, về độ tinh tế của màu sắc (điều này cĩ thể thay đổi nhờ hệ thống HDTV) . Màn ảnh của truyền hình cũng bé hơn . Trong tương lai, với tiến bộ kỹ thuật, truyền hình sẽ cĩ màn ảnh đẹp, rõ, lớn hơn như loại gắn lên tường... Hiện nay trung bình màn ảnh chỉ cĩ đường chéo khoảng 21 inch (21*2,54cm=53.34 cm). Sự kiện màn ảnh nhỏ thua màn ảnh rạp chớp bĩng cĩ cái lợi là khiến cho người ta cĩ tình cảm gần gũi, gia đình đối với truyền hình hơn là với điện ảnh, nhất là máy truyền hình đặt giữa phịng khách hay phịng ngủ, trong khung cảnh tự nhiên, khác với phịng tối của rạp hát.

Một sự cách biệt khác giữa hai bên là độ tiêu phí rất lớn của truyền hình. Ở rạp chớp bĩng, một ngày người ta cĩ thể chiếu đi chiếu lại một cuốn phim, nhưng trên màn ảnh truyền hình, dầu cĩ sự chiếu đi chiếu lại, phải luơn luơn thay đổi nội dung để tránh sự nhằm chán. Người đến rạp xem phim bởi vì cĩ chủ ý đi xem cuốn phim đang chiếu, người xem truyền hình vì khơng phải cất cơng đi, nên khĩ tính hơn khi phải xem mãi một cuộn phim mình khơng cịn thích thú. Năm 1951, theo Agnew và O?Brien (Television Advertising, Quảng cáo truyền hình, 1958), cả Holywood trong một năm trời mới làm ra 432 cuộn phim, nếu đem nĩ đưa cho một đài truyền hình chạy 16 tiếng đồng hồ mỗi ngày thì chỉ trong vịng 36 hơm là đã cạn phim để chiếu. Dĩ nhiên, ngồi phim truyện, Hollywood cịn sản xuất đủ loại phim (phim truyện chương hồi (series), phim ngắn từ tài liệu đến hoạt hình...) nhưng cái "bao tử" truyền hình thật khổng lồ, nhất là khi số đài tăng nhanh thì bao nhiêu cũng khơng đủ.

Phim truyện thường cĩ tính cách giải trí nhưng để đi kèm với thương điệp quảng cáo, chưa chắc đã hồn tồn thích hợp. Ngồi tính cách tiêu khiển (đã dành rất cần để lơi cuốn người xem), chủ quảng cáo cĩ khi địi hỏi những chương trình truyền hình cĩ tính cách giáo dục để bổ sung vào điều mình muốn phát biểu (ví dụ quảng cáo kem đánh răng đi kèm với chương trình y khoa nĩi về những chứng bịnh do thiếu vệ sinh về răng mà sinh ra) bởi vì nguyên tắc quảng cáo vốn dựa trên hai điểm then chốt: tri thức và ký ức.

Một phần của tài liệu Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường (Trang 34 - 35)