PHÍA HÃNG QUẢNGCÁO (Agency Participants)

Một phần của tài liệu Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường (Trang 99 - 100)

1) Giám Đốc Thực hiện (Ceative Director)

Tạm dịch là Giám Đốc Thực Hiện (Dù chữ Creative cĩ nghĩa là sáng tạo), thường được viết tắt là CD. Người CD quản lý và chịu trách nhiệm tồn bộ trong quá trình làm thương điệp (CM = Commercial Message) của một hãng quảng cáo, khơng riêng cho một khách hàng nào, từ giai đoạn kế hoạch, chế tạo cho đến lúc phim hồn tất. Sau khi nghe những lời giải thích minh định phương hướng (orientation) của người cậy quảng cáo (sponsor), anh ta xúc tiến việc soạn thảo kế hoạch và khi đã được sự đồng ý của người cậy quảng cáo trong buổi họp trình bày (presentation) giữa hai bên cậy và nhận làm quảng cáo, sẽ đứng ra chỉ huy việc sản xuất phim từ lúc chế tạo cho đến khi phát trên làn sĩng (on air), cũng như kiểm sốt mọi chi tiêu cho đúng chỗ cũng như thời điểm mà phim bắt buộc phải hồn tất. Anh ta là người chịu trách nhiệm sau cùng của CM tuy khơng trực tiếp theo dõi mỗi ngày. Cơng việc theo dõi là của người quản đốc phương án CM.

2) Giám đốc kỹ thuật (Art Director)

phim quảng cáo. AD chỉ huy việc xây dựng bằng truyện hay chính tay viết bằng truyện, anh ta cùng làm việc với bộ phận thương mại để cĩ cái nhìn tồn bộ phim về quảng cáo phải thực hiện.

3) Quản Đốc Dự Án (CM Planner hay PL )

Quản đốc phương án hay PL làm việc dưới quyền CD hay Giám Đốc Thực Hiện, anh ta cĩ nhiệm vụ suy nghĩ về đề tài và phương án thực hiện nĩ, kết hợp chặt chẽ với người làm phim để truyền đạt ý muốn của người cậy quảng cáo, làm sao cho giữa người cậy làm phim và người chế tạo phim khơng cĩ sự bất nhất trí. Nếu CD là người gợi ý, PL phải thực hiện ý đồ và thâu tĩm nĩ khéo léo vào tác phẩm. Những PL giỏi rất được trọng dụng. Họ thường trẻ, nhạy cảm, cĩ những ý tưởng mới mẻ, tươi mát và rành rọt về kỹ thuật truyền thơng. Họ hợp tác với người thực hiện phim trong việc lựa chọn diễn viên, âm nhạc, nơi chốn quay phim, cho đến trang trí, y quan, dụng cụ chưa nĩi đến những can thiệp và đánh giá về mặt diễn xuất, gĩc độ thu hình. Ngay cả khi quảng cáo đã thành phim rồi, PL vẫn cịn cĩ bổn phận xem lại phim để những địi hỏi của chủ quảng cáo đựơc tơn trọng vì nĩ cĩ thể bị lệch hướng đi trong quá trình thực hiện phim, một điều khơng tránh khỏi vì người làm phim là nhà kỹ thuật, nhà nghệ thuật chứ khơng phải con buơn. Cĩ nơi người quản đốc phương án được gọi là Người Chấp Hành Sản Xuất (Executive Producer).

3) Người Thảo Án (Copywriter hay C)

Người thảo án là nhân viên hãng quảng cáo cĩ nhiệm vụ về câu chữ, lối vận dụng nĩ trong kịch bản phim (script) nhưng khơng cần cĩ mặt trong phim trường để can thiệp vào chi tiết trong quá trình thực hiện phim. Tuy vậy, vai trị của người này quan trọng khi phim đã thực hiện xong. Lúc đĩ, C cĩ nhiệm vụ xem xét và tu chính nếu cần để đúc kết truyện phim (narration). Những C tự do (Free Copywriter) khơng phải là người của hãng quảng cáo, sẽ khơng dự vào việc xem xét này.

4) Chấp Hành Liên Lạc (Account Executive)

Như một nhân viên hành chính, AE là gạch nối giữa khách hàng và những người thực hiện. AE cĩ phận sự liên lạc đơi bên để mọi sự tiến triển tốt đẹp. Nhân vật này khơng dính líu gì đến kỹ thuật làm phim.

5) Người Thiết Kế Mẫu (Designer hay D)

Người tạo mẫu cũng là nhân viên hãng quảng cáo nhưng đắc dụng trong loại quảng cáo trên ấn phẩm hơn là trong lĩnh vực phim truyền hình. Dầu họ khơng liên hệ trực tiếp vào việc thực hiện phim nhưng cĩ thể gĩp ý về sự hài hồ giữa lối diễn xuất và dàn cảnh địi hỏi lúc quay phim.

Một phần của tài liệu Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường (Trang 99 - 100)