ĐIỀU TRA ĐỊNH LƯỢNG

Một phần của tài liệu Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường (Trang 88 - 90)

Điều tra định lượng khĩ một phần vì ta cĩ thể biết con số máy truyền hình bán ra nhưng khơng biết hồn cảnh chúng được sử dụng nhất là ở một thời điểm nào đĩ trong ngày. Cĩ nhà khơng cĩ máy nào cả, cĩ nhà cĩ hai, ba máy

vv...Phương pháp thường dùng là đặt một máy ghi thời gian sử dụng trên máy, mỗi lần mở hay tắt máy sẽ được ghi lại và thâu thập bởi một cơ quan điều tra

địa phương.

Vì khơng thể điều tra hoạt động của mỗi máy cho nên chỉ chọn ra một số mẫu (sampling) để theo dõi. Những hình thức thường được sử dụng cĩ thể kể ra như sau:

1) Ký lục thường nhật (Diary)

Cá nhân hay thành viên của một gia đình ghi chú cặn kẽ ngày giờ xem truyền hình của mình. Phương pháp này ít được tin cậy vì người ghi chú cĩ thể sơ sĩt hay buơng thả do mệt mõi sau một thời gian.

2) Điện thoại đồng loạt (Coincidental Telephone)

Khi chương trình bắt đầu, điện thoại cùng lúc đến mọi người trong những gia đình được chọn làm mẫu điều tra. Lời điều tra này nếu gặp lúc kẹt điện thoại thì kết quả sẽ thiếu chính xác, đĩ là chưa chắc khán thính giả đã thực thà trình bày.

3) Cơ khí (Mechanical)

Máy đo tự động Audimeter của hãng AC Nielson là ví dụ nổi tiếng của loại máy đo bằng dịng điện này. Cĩ thể đặt đến 4 máy trong một gia đình, băng thâu giờ giấc sử dụng truyền hình sẽ được thu thập mỗi cuối tuần bởi người của Nielsen. Cĩ một ít giới hạn như máy cĩ thể bị hỏng, băng thâu cĩ thể bị lạc nhưng vẫn được coi như là phương pháp tốt nhất để tránh cảnh quên trước quên sau hay sự thiếu nhiệt tình trong việc ghi chú.

4) Gợi nhớ (Roster Recall)

Cách này đối chiếu thời dụng biểu của chương trình truyền hình với trí nhớ của người xem. Cách điều tra thứ tư này khác ba cách trên nghĩa là khơng đồng thời nhưng xảy ra sau khi chương trình truyền hình đã chấm dứt. Cách điều tra này dễ phạm nhiều sai lầm vì trí nhớ con người vốn khơng chắc chắn.

Đặt câu hỏi: Bao nhiêu người xem và nghe lời rao hàng của mình? Cĩ nghĩa là muốn biết tỷ lệ thính thị (rating) hay tỉ suất số máy mở ra dễ xem một chương

trình đối với tổng số số máy theo dõi. Ngồi ra tỷ lệ phân bố khán giả(share of audience) là tỉ suất số máy mở ra để xem chương trình này so sánh với số máy mở ra để xem một chương trình khác. Tỷ lệ khán giả giúp cho người quảng cáo xác định tính chất một tiết mục chương trình, ví dụ chương trình dành cho các bà nội trợ, cho lớp trẻ...để đánh giá mục tiêu khách hàng mà chủ quảng cáo muốn tiếp cận. Chủ quảng cáo luơn luơn muốn tìm hiểu thành phần khán thính giả một chương trình vì sau lưng người xem chương trình cĩ một khách hàng chực sẵn. Ví dụ một mĩn hàng nhắm bán cho nam giới ít khi truyền vào ban ngày trong tuần vì lúc đĩ, người xem truyền hình chỉ tồn là nữ giới.

Đo tỉ suất người xem cũng là để biết độ lưu động (mobility) của khán thính

giả. Khác với thính giả truyền thanh, người xem truyền hình hay đổi đài chứ khơng nhất thiết xem mãi mãi một chương trình. Ngồi ra, nhờ sự đo tỉ suất mà

chủ quảng cáo cịn biết được độ trùng phức (duplication) hay độ lũy kế

(accumulation) của khán thính giả dối với một chương trình. Cĩ người mới xem một chương trình lần đầu, cĩ người xem nhiều lần (trùng phức) và cĩ người xem chương trình do một hãng duy nhất trình bày, kẻ khác lại xem chương trình do nhiều quảng cáo chủ đưa ra cùng một lúc (lũy kế), và do đĩ, độ thẩm thấu của thương điệp vào mơi trường khán thính giả sẽ khơng giống nhau.

Một phần của tài liệu Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường (Trang 88 - 90)