BIÊN TẬP PHIM QUẢNGCÁO

Một phần của tài liệu Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường (Trang 122 - 124)

Hiện nay trên thế giới dù là theo hệ thống ký hiệu biến hĩa liên tục (analog) hay biến hĩa gián đoạn (digital), màn ảnh truyền hình màu chỉ cĩ 3 phương thức thơng dụng. Hệ analog gồm phương thức NTSC (National Television System

Committee) va PAL (Phase Alternation by Line) và SECAM (Sequences de Couleur a Memoire (P)). Hệ theo digital cĩ ISDB-T của Nhật và hệ Nam Mỹ, ATSC của Mỹ và Canada, DVB của Âu Châu, Úc và Ấn Độ.

Hệ NTSC ( 525 vạch, 29,97 khung cho mỗi giây đồng hồ) bắt đầu ở Mỹ năm 1954, đến Nhật năm 1960, là một phương thức cĩ lợi về mặt kỹ thuật và kinh tế. Hệ PAL ( 625 vạch, 25 khung / giây) do hãng Đức Telefunken khai thác, từ 1967 đã đuợc dùng ở Đức và Anh. Hệ SECAM (625 vạch, 25 khung / giây) là hệ quốc doanh của Pháp, được dùng từ năm 1967 ở Pháp và cựu Liên Xơ.

Vì sự khác nhay giữa các hệ thống như thế nên phim truyền hình phải được chuyển hệ khi dùng ở mỗi địa phương.

1)Từ F tới T

Cách nĩi này ám chỉ việc chuyển âm bản phim 35mm hay 16mm qua băng từ (Film to Tape) vì băng từ cĩ họa chất cao cho phép điều chỉnh hình ảnh bằng máy vi tính tối tân một cách dễ dàng.Trong thời đại đa mơi thể, băng từ cĩ thể phát triển và thay thế hẳn phim ảnh vốn cĩ lịch sử từ 100 năm nay. Đầu tiên, phim thu xong sẽ được rửa ra và thu lại (telecine) lần thứ hai để người điều chỉnh màu sắc (colorist) điều chỉnh và thêm thắt, sửa chữa màu sắc (color correction) và độ đậm nhạt nếu khơng được đồng đều (color timing) vì cĩ thể đã được thu trong những điều kiện khác nhau.

2) Ảnh hoạt họa thực hiện bằng vi tính (CG hay Computer Graphics) Một xử lý khơng kém phần quan trọng liên quan đến hình ảnh do máy vi tính tạo Một xử lý khơng kém phần quan trọng liên quan đến hình ảnh do máy vi tính tạo ra (cịn gọi là hoạt họa điện tốn). Loại đồ ảnh này thiên hình vạn trạng trong một khơng gian ba chiều (3D). Nĩ là những vật thể được xây dựng từ những dữ liệu mơ phỏng từ động tác của người thật việc thật (mơ hình ký hiệu hĩa = digitized modelling) hoặc là những dữ liệu động tác (animation data) của vật thể, được kết hợp một cách cơ cùng tỷ mỷ và gia tăng thêm sức sống động bằng những tác dụng phim ảnh đặc biệt. Dù mới chào đợi cách đây khoảng 15 năm thơi, họat họa vi tính (CG hay Computer Graphics) khơng nhứng là một bộ phận khơng thể thiếu được của quảng cáo truyền hình hiện đại mà cịn phổ cập sâu rộng trong trị chơi (electronic games) và làm phong phú nội dung của các mơi thể điện tử mới.

3)Biên tập

Cĩ hai loại biên tập nghĩa là cắt xén phim cho hợp lý. Trước hết, biên tập giả ( off line edition) nghĩa là biên tập thực hiện với tất cả các bên liên hệ (chủ quảng cáo, hãng quảng cáo trong cuộc họp cĩ tên là hậu sản xuất 2 tức PPM2 = Post

Production Meeting 2 để phân biệt với PPM1 trước lúc thu hình ) nhằm đi đến thỏa thuận chung phải cắt xén những phần nào. Sau đĩ mới đến biên tập thật (on line edition) tức là giai đoạn cắt xén cuối cùng cộng thêm bổ chính và chua đề.

4)Thu nhạc

Sử dụng nhạc quảng cáo, dù là chơi lại nhạc cĩ sẵn (play back) hay thu nhạc (recording), phải theo qui trình kết hợp nhạc ăn khớp với hình ảnh và động tác của diễn viên. Ngồi nhạc cụ cịn cĩ thể dùng máy phối âm (synthetizer) để tạo các loại âm thanh. Cuối cùng, nhạc sẽ được chuyển vào băng từ dành cho âm thanh

DAT (Digital Audio Tape) 6 mm.

Một phần của tài liệu Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường (Trang 122 - 124)