(STORYBOARDS)
Mỹ gọi nĩ là Storyboards, gồm nhiều tấm bảng (Boards) trên đĩ gắn những hình ảnh minh họa mọi tình tiết, diễn tiến của truyện phim (Story) với lời thuyết minh chi li bằng văn tự. Người Nhật gọi nĩ là E-Konte (E trong tiếng Nhật cĩ nghĩa là hình ảnh và Konte là lời viết tắt chữ Continuity. Tĩm lại ta cĩ thể hiểu nĩ như Một Chuỗi Hình Ảnh ( Continuity of Images). Việc xây dựng
băng truyện bắt đầu bằng một sơ thảo (Rough Continuity) cĩ thể là băng truyện chỉ bằng chữ viết hay hình ảnh. Cơng việc này do người Giám Đốc Thực Hiện (CD) hay Quản Đốc Phương Án ( PL) viết bằng bút chì, bằng này là cơ sở cho việc moi ĩc phĩng bút (Brainstorming) của những nhân vật liên hệ đến việc soạn thảo. Bản sơ thảo gồm 5 hay 6 bức vẽ cho một đoạn phim 15 giây, 7 đến 10 bức cho 30 giây. Bên cạnh bức họa cĩ phần phụ chú về âm thanh và phần thuyết minh viết ra dưới dạng đen trắng. Sau buổi họp với các nhân vật liên hệ, băng truyện đã cĩ thể ra đời. Bởi vì băng truyện sẽ phải trình bày trước chủ quảng cáo, nĩ phải được chỉnh lý bằng hình màu, cĩ chua nội dung các loại âm thanh (NA = Narration, Kể truyện; D = Dialogue, Đối thoại; SE = Sound
Effect, Tác dụng âm thanh; AN = Announcement, Loan Báo; M = Music, Âm nhạc) bên cạnh. Với phương tiện kỹ thuật bây giờ, băng truyện cĩ thể phác thảo bằng máy vi tính con hay bằng hình ảnh trên băng từ (Videotape). Điều này rất cĩ ích vì trong lúc tiến hành thực hiện phim, ta bắt buộc sửa chữa nhiều lần sơ thảo để nĩ phù hợp với nhu cầu hơn..
Như thế cĩ nghĩa là cái thời nhà đạo diễn cĩ sẵn mỗi thứ trong đầu, nhớ đến đâu làm đến đấy, đã qua hẳn. Người làm phim bây giờ khơng thể nào xử sự tùy hứng được nữa mà phải ghi chép tỉ mỉ mọi việc cần làm. Việc dựng băng truyện đã bắt nguồn từ kỹ thuật làm phim hoạt họa (Animation). Ai cũng biết mỗi giây đồng hồ trong phim hoạt họa cần 24 bức ảnh để cĩ một tốc độ tiêu chuẩn. Vì thế hãng Walt Disney nhấn mạnh là mỗi động tác (Action) cơ bản cần ít nhất 4 tấm ảnh. Tuy vậy, tùy theo những điểm trọng yếu hay khơng trong câu truyện, ta cĩ thể tăng giảm số ảnh. Trong thời chiến tranh, người Mỹ đã sử dụng băng truyện để trình bày cho binh lính hiểu được dễ dàng những thao tác quân sự khĩ khăn. Sau đĩ, băng truyện đã phổ biến trong giới làm phim. Đối với giới quảng cáo, băng truyện khơng những giúp họ theo dõi quá trình dựng phim mà cịn được sử dụng trong những cuộc nĩi chuyện, đàm phán với chủ quảng cáo, dùng như chứng cứ của cơng việc mình đã thực hiện. Sau đây, ta hãy xét qua ba điểm cần phải lưu ý lúc minh họa băng truyện:
- Mục đích sử dụng băng truyện (Use) - Kỹ thuật minh họa (Picture Technics)
- Phương pháp trình bày (Presentation Methods)
1) Mục đích sử dụng băng truyện
Một tổ ảnh (4 bức) cĩ ít nhất 4 cơng dụng. Thứ nhất nĩ biểu hiện cụ thể một phần câu truyện, bộc lộ ra những chỗ yếu kém của cốt truyện để kịp thời sửa chữa trước khi lấy quyết định. Nĩ là tư liệu cần thiết lúc ấn định chi phí và soạn thảo khế ước giữa chủ quảng cáo và hảng quảng cáo.Cuối cùng nĩ là mẫu mực mà người thực hiện việc chế tác phim quảng cáo phải tuân theo.
Đưa hình ảnh để cụ thể hĩa, ảnh tượng hĩa (Visualization) phim quảng cáo
sẽ làm là điều cần thiết vì băng truyện là điểm gặp gỡ của người chủ quảng cáo, hãng quảng cáo, người chế tác từ kỹ thuật đến mỹ thuật. Tuy nĩ hãy cịn nhiều khiếm khuyết ví dụ chưa được mạch lạc, hay thiếu nhiều chi tiết, chưa đủ sinh động như một cuộn phim nhưng nếu khơng cĩ nĩ, ta khơng thể tiến tới những giai đoạn sau. Lúc lấy quyết định về phương pháp (Policy Decisions)
chẳng hạn , băng truyện là cơ sở để thảo luận. Ví dụ như việc quảng cáo bia uống bằng lon, bằng chai sẽ khơng hiệu nghiệm bằng cốc vì bia rĩt vào cốc sẽ gây tiếng động vui tai , màu vàng của bia và bọt bia trắng xĩa sủi lên để quyến rũ người xem. Do đĩ, người ta cĩ thể thay thế hình ảnh lon bia bằng cốc bia. Ngồi ra băng truyện giúp ấn định phí tổn và giá cảđểđi đến khếước ( Cost Estimates and Contracts), nhất là trong trường hợp đấu thầu giữa nhiều hãng
quảng cáo.Thêm một cảnh cĩ cầu thang, cĩ tấm kính, trên thực tế địi hỏi chi thêm số tiền khơng nhỏ cho việc trang trí, nhưng lại cĩ thể vẽ ra hay xĩa đi dễ dàng trên băng truyện mà khơng tốn xu nào. Băng truyện sẽ là chứng cứ về những chi tiết mà chủ quảng cáo địi hỏi hãng quảng cáo và người làm phim thực hiện cho họ. Cuối cùng, băng truyện là chuẩn cứ để người làm phim
theo đĩ mà làm (Shooting Script). Dĩ nhiên, qua thực tế, sẽ cĩ nhiều bất ngờ và ý mới nảy ra. Người làm phim phải thử quay và chi chú những điểm khác biệt giữa thực hành và băng truyện, để xem lối trình bày nào cĩ hiệu quả hơn cả. Nên nhớ là phim quảng cáo ngắn hơn phim thường nên nội dung mỗi giây đồng hồ của phim phải được ấn định chi ly và chính xác, chỉ cần đổi ra một hai giây là hiệu quả sẽ khác đi. Do đĩ, người minh họa băng truyện khơng chỉ là họa sĩ thuần tuý mà cịn là người cĩ kiến thức chuyên mơn để hiểu được ngơn ngữ điện ảnh.
2) Kỹ thuật minh họa
Ký thuật minh họa bao gồm hai diểm chính: biểu hiện và bài trí.
Về kỹ thuật biểu hiện, họa sĩ phải luơn luơn tham khảo người thảo án trong quá trình sơ thảo các bức vẽ (Sketch), băng truyện sẽ thành hình dần dần với những thêm bớt của các nhân vật liên quan qua những lần gặp gỡ thảo luận. Truyện cĩ thể được minh họa bằng bút chì, bút mực. phấn nước hay tổng hợp ba loại nĩi trên. Minh họa cĩ thể thực hiện bằng ảnh (Photo) hay ảnh âm bản (Slide). Tranh vẽ bằng tay đi vào chi tiết nhiều hơn là ảnh chụp và tốn kém tiền cơng hơn nhưng rẽ hơn về tiền phơng cảnh.
Khi thực hiện băng ảnh, người diễn xuất và thương phẩm phải dùng người và vật thật. Người ta thường dùng lối chụp chớp nhống vật thể ở động tác nhanh (Stroboscopic Photography) để cĩ cả một chuỗi ảnh liên tục về người diễn xuất trong nhiều tư thế khác nhau với mục đích làm cho băng truyện sống động hơn. Tổ hợp bốn bức ảnh thường thấy gồm bốn bức ảnh chụp ở cự ly khác nhau nhưng để cĩ tính liên tục, vị trí của nhân vật phải luơn luơn đồng nhất cách chụp ở tầm xa gọi là LS (Long Shot), rồi đến MS (Medium Shot) nghĩa là lối chụp ở cự ly xa và cự ly trung bình. Gần hơn nữa là MCU (Medium Cross Up) và gần nhất là CU (Cross Up), lúc đĩ khuơn mặt nhân vật hiện ra ở một cận
ảnh. Thời gian để máy ảnh tiến từ tầm xa đến tầm gần (Drive-in) được quy định khoảng 2 giây đồng hồ. Người làm phim cĩ thể dời gĩc độ của máy thu hình (Camera Angle) nhưng trong một phim quảng cáo ngắn ngủi thì trừ phi cĩ lý do đặc biệt mới nên cắt (Cut) như thế.
Băng truyện là một cấu trúc cĩ tính liên tục nghĩa là cĩ tuồng tích hẳn hịi để người xem quảng cáo trong tương lai cĩ thể hiểu được quảng cáo ấy trình bày về mĩn hàng nào . Cho nên việc cần thiết hơn cả là trước khi lồng đối thoại hoặc giải thích vào, người làm băng truyện phải đọc băng truyện trơn để xem thứ chỉ riêng với hình ảnh, gĩc cạnh thu hình, ta cĩ thể tìm thấy tính cách nhất quán của truyện phim khơng và cĩ cần phải huy động tất cả các tổ 4 bức hình hay cĩ thể tùy lúc mà giản lược thành hai bức nhờ hiệu năng của ống zoom. Đĩ là mục đích trong việc dàn dựng băng truyện (Composition and Arrangement).
3) Phương pháp đề xuất (Presentation Methods)
Băng truyện cĩ thể được trình bày trên mặt giấy (on paper) hoặc trên phim. Sử dụng mặt giấy, cĩ thể cầm trên tay, đặt trên bàn xem từng ly từng tý được. Băng truyện cĩ thể trình bày dưới dạng xếp kiểu đàn phong cầm (accordéon), trên một trang giấy với 4 bức ảnh đặt theo chiều dọc, mỗi trang 3 bức một như một quyển sách hoặc phương thức từ 8 đến 12 ảnh trình bày trên một tấm bìa lớn.
Băng phim cĩ nghĩa là thu hình trên máy 16mn với phần âm thanh đính kèm. Ngồi ra băng truyện cĩ thể trình bày dưới dạng thức ảnh âm bản (slide) liên tục theo lối hoạt họa (animatic).