QUÁ TRÌNH TIẾN HĨA CỦA CÁC HÌNH THỨC BUƠN BÁN

Một phần của tài liệu Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường (Trang 43 - 44)

Cách thức buơn bán trong kinh doanh hiện đại cũng đã trải qua nhiều đổi thay. Ngày xưa, người chế tạo mặt hàng và người bán hàng là một, nhưng từ 100 năm trở lại, cùng với sự phát triển của đại đơ thị và đại xí nghiệp, chức năng chế tạo và chức năng buơn bán đã tách rời nhau. Khi các tiểu xí nghiệp tiến

lên hàng đại xí nghiệp, hoạt động thương mại trở thành một bộ phận riêng biệt, việc bán hàng trở nên một nghề phải học mới biết. Người bán hàng ngày nay phải đến trường học cách ăn nĩi, cách tiếp đãi khách, hiểu rõ mặt hàng từ phẩm chất đến giá cả để cĩ thể đi thuyết phục người mua.

Tuy nhiên cách thức bán hàng cá nhân (personal selling) đã phải nhường chỗ cho lối bán hàng đại chúng (mass selling) từ khi phương thức sản xuất hàng loạt (mass production) ra đời. Khi số lượng hàng bán nơi một cá nhân tăng nhanh, cơng việc của họ phải chuyên mơn hĩa. C.Wright Mills nghiên cứu về thành phần dân "thầy" (white-collar) ở Mỹ cho biết năm 1870, ở Mỹ cĩ 44% người trong giới này là dân bán hàng (salesmen). Con số này sụt cịn cĩ 25% vào năm 1940.Thay vào đấy, dân văn phịng tăng từ 12% lên 40%. Điều này cĩ nghĩa là khi phương thức sản xuất hàng loạt đã được đẩy nhanh thì người ta khơng cần những anh bán hàng "chân chạy" mà chỉ cần người giữ sổ sách, tốc ký, đánh máy, đứng yên một chỗ. Những người này kiêm nhiệm được việc làm của người bán hàng. Dẫu ở một chỗ, họ cũng tham dự vào việc quảng cáo, điều tra thị trường, liên lạc và hiệp lực với các nhà buơn sỉ, buơn lẻ. Lối giao tế giữa người và người (in person) trong kinh doanh đã nhường chỗ cho những phương tiện truyền thơng đại chúng (mass media, như báo chí, truyền thanh,truyền hình), hợp lý hơn để chào mời những sản phẩm sản xuất hàng loạt.

Sự phai mờ của chức năng nhân sự của người bán hàng cịn do nguyên nhân kinh phí.Vật giá tăng cao và phạm vi hoạt động của người bán hàng cũng

khơng thể nới rộng thêm nữa trong khi truyền hình len lỏi vào mỗi gia đình, sức thẩm thấu của nĩ rất lớn. Người bán hàng càng khốn đốn hơn khi những

hiệu buơn mà khách hàng cĩ thể tự chọn (self-service store) ra đời. Người

mua khơng cần đến lời chỉ dẫn của người bán hàng, anh ta cĩ thể tự liệu lấy thân. Khi bước vào siêu thị (super-market) người mua hầu như đã cĩ một số hình ảnh về thương phẩm trong đầu, do quảng cáo bên ngồi (báo chí, truyền

thanh, truyền hình, bè bạn, gia đình), nếu cần , anh ta chỉ ngước mắt xem thêm vài biển quảng cáo bên trong tiệm cho biết đang cĩ một cơ hội mua rẻ nào đĩ.

Ít khi anh ta phải hỏi ý kiến người bán hàng trừ khi khơng muốn mất quá nhiều thời giờ. Người bán hàng chỉ cịn đĩng vai trị người giữ gìn trật tự hoặc sắp gọn lại mĩn hàng bị khách bới tung.

Một yếu tố xã hội làm cho ngành quảng cáo phát triển là sự di chuyển của dân từ nơng thơn, thị trấn ra các đại đơ thị và các vùng phụ cận. Những phương tiện truyền thơng quảng cáo, vì lý do kinh tế, thường tập trung sức mạnh vào những khu vực đơng dân hơn là nơi hẻo lánh. Như thế, dù khơng cĩ một lực lượng người bán hùng hậu, các xí nghiệp vẫn cĩ thể đưa thương phẩm đến tay khách. Thêm một người cư trú là cĩ thêm một khán thính giả, và do đĩ, kinh phí quảng cáo cũng nhờ đĩ mà hạ dần.

Một lý do khác cĩ lợi cho quảng cáo là sự xuất hiện các loại bao bì càng ngày càng tinh vi đẹp mắt, ví dụ năm 1933 chỉ cĩ 33% bia vỏ chai vơ lon thơi, đến 1957 cĩ đến 79% dưới hình thức ấy. Đã cĩ bao bì thì phải cĩ nhãn hiệu, và một khi các hình thức bao bì được phát triển (ve chai, lon thiếc, hộp giấy, hộp

nhựa...) thì nhãn hiệu cũng sinh sơi nảy nở nhiều thêm, kéo hoạt động quảng cáo đi lên theo.

Một phần của tài liệu Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường (Trang 43 - 44)