PHÂN LOẠI TIẾT MỤC TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO QUẢNGCÁO Hầu như tất cả các loại tiết mục truyền hình đều được dùng cho quảng cáo từ

Một phần của tài liệu Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường (Trang 133 - 134)

chương trình tin tức, khí tượng, phĩng sự, âm nhạc, đố vui, phim ảnh ngoại

quốc, hoạt họa, tạp hý (varieties) đến trực tiếp truyền hình thể thao... Sự

lựa chọn chương trình để đỡ đầu hoặc trao đổi tùy theo danh giá của hãng, loại hàng bán ra, mục đích thương mại, ngân sách của hãng và thành phần khách hàng đối tượng của họ. Các loạt kịch phim của Mỹ được dùng lần thứ hai, thứ ba ở Nhật nhờ giá thành rẻ. Ngay cả những bộ phim cĩ điển thời 1950-60 như The Intouchables, Combats, Miami Vice, The Iron Man...vẫn cịn được chiếu đi chiếu lại. Dù sao, chỉ số thính thị mới là một cái mốc quan trọng trong việc tuyển lựa và sử dụng tiết mục.

Như đã nĩi, mục đích của người xem truyền hình là tiêu khiển và học hỏi những tiêu khiển vẫn chiếm ưu thế.Con số của Inada cho biết là năm 1991, trên các đài dân sự (nghĩa là cĩ quảng cáo) ở Nhật, số lượng chương trình tin tức là 19,4%, giáo dục và kiến thức chiếm 37,0% trong khi chương trình giải trí, thể thao và âm nhạc chiếm 41,5%, khuynh hướng đĩ kéo dài từ nhiều năm. Ngay cả chưong trình tin tức ngày nay, nĩ cũng khơng hồn tồn nghiêm túc trịnh trọng nữa mà đã mang một màu sắc tiêu khiển (loại bản tin nới rộng hay wide show).

Trong các loại tiết mục, người ta nhận thấy phim tuồng, kịch (kịch xã hội, kịch luyến ái, kịch trinh thám, kịch lịch sử, tuồng cải lương chương hồi...) là tiết mục ăn khách nhất. Lý do để loại kịch bản (drama) này được ăn khách cĩ lẽ thứ nhất là do tính hiếu kỳ (voyeurism), tính viễn mơ (reveries) của người xem, khả năng của phim để chuyển dịch (transfert) và tiêu tán (catharsis)

những xung đột (conflicts) trong đời sống tác dụng trên tâm lý họ. Nghiên cứu

của giáo sư Iwao Sumiko cho biết trong trường hợp Nhật Bản, kịch ăn khách nhất là kịch cĩ nội dung giống đời thường, với những tương quan giữa cá nhân giống đời thường với những chủ đề như " khắc phục khĩ khăn, thành cơng trong sự nghiệp, khuyến thiện trừng ác, tranh chấp, tình yêu, tình gia tộc, tình thầy trị, tình bạn, ăn ở cĩ tình, lịch sử, phê phán xã hội"...Một lý do nữa giải thích sự thành cơng của loại tiết mục truyền hình này là nĩ cĩ những chủ đề phản ánh sinh hoạt của thời buổi. Chương trình kịch chiều thứ sáu của đài TBS (Kin'yo Dorama) từ 10 nnăm nay nĩi về những người vợ trẻ ngoại tình là biểu tượng sự chuyển biến trong phong tục của xã hội Nhật Bản hiện đại.Trong một chương trình kịch khác (Seiken wo wataru no wa oni bakari, Thời buổi đảo

điên), kịch bản chương hồi nĩi về hai gia đình sui gia mở quán ăn, nĩ giống

được lần lượt đem vào đĩ để bàn cải.

Bạo lực và phái tính cũng biểu lộ nhiều trong các kịch bản và thường bị phê bình nhưng thực ra khi Iwao quan sát độ hiện thực của các cột truyện trong kịch bản từ năm 1977 đến 1994, bà đã thấy nĩ di chuyển chung quanh 29% (1989) đến 50%(1977) và tính phi hiện thực trong những năm gần đây đã giảm sút (49% năm 1977, vào năm 1994 chỉ cịn 19%.Tuy cĩ những xen dữ dội nhưng một phần những nhà làm phim cũng tự đặt mình trước vấn đề lương thức và sau nữa, bạo lực ở ngồi đời cũng lên cao chẳng kém gì trên màn ảnh. Cĩ những tiết mục ngắn hạn, qua đường nhưng cũng cĩ những tiết mục gọi là "trường thọ" (choju bangumi) kéo dài hàng hai ba chục năm và đồng hĩa tên tuổi của nĩ với người đỡ đầu. Những phim tình cảm ướt át (soap opera) chiếu vào buổi trưa ở Mỹ như gắn liền với P&G và kịch phim nĩi về cuộc phiêu lưu của Mito Komon, ơng chú của một Shogun, vi hành trong dân gian để trừng trị tham quan ơ lại thế kỷ 19 gắn liền với hãng đồ điện Matsushita. Phim này dù khơng cĩ nội dung đặc sắc cho lắm đã được chiếu từ 1969 và đã thay vai chính đến đời thứ tư.. Độ thính thị của phim vẫn cịn ở mức 39% chứng tỏ nĩ rất ăn khách và cĩ hiệu lực trấn an quần chúng Nhật với "chân lý" nho-giáo muơn đời là "chính quyền luơn luơn bảo vệ dân", "chính nghĩa bao giờ cũng thắng".

Một phần của tài liệu Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)