1) In(Reprint)
Phim gốc phải được in ra nhiều ấn bản (reprint). Người quản đốc việc chế tạo (PM) cần tiếp tục lưu ý tỷ mỹ từng chi tiết với những người phụ trách việc in (Print Desk). Nếu bắt buộc chỉnh lý, phải xem xét cả hai bản, trước và sau khi sửa chữa.
2) Lên đài (On Air)
địa phương và tàng trữ trong những kho phim (CM Bank), quản lý bằng một hệ thống điện tử cung cấp phim (Audio Visual Server). Mai sau, khi hình thức quản lý này phát triển thêm nữa, thì sự phân phối và tái bản sẽ được giản lược đi (non linear, non delivery).
3) Quản lý nguyên bản (Mother Tape)
Qui luật của các hội đồn quảng cáo chuyên nghiệp đĩi hỏi một sự quản lý nguyên bản rất chặt chẽ (ở Nhật, ACC tức Liên Minh Truyền Thanh Truyền hình Quảng cáo Tồn Quốc, ấn định rằng nguyên bản phải được lưu trữ hai năm kể từ ngày hồn thành). Ngay cả những bộ phận (âm bản phim, băng thu thanh, băng âm nhạc) cũng phải được giữ lại từ 3 tháng đến 1 năm. Hai năm sau khi phim hồn thành, hãng chế tạo phim cĩ quyền vứt bỏ phim sau khi đã làm tờ báo cáo để thơng tri việc này.
4) Sử dụng phim cho mục đích ngồi quảng cáo
Phim quảng cáo cĩ thể sử dụng cho mục đích ngồi quảng cáo như điều tra,
nghiên cứu, kiểm thảo...hay khi được chuyển qua những mơi thể ngồi truyền hình phát sĩng như truyền hình mạng dây cáp, mạng Net, điện thoại cầm tay, đĩa từ DVD.Trong trường hợp này, người sử dụng phải được sự đồng ý cũa mỗi bên liên hệ qua một cơ quan trung gian chuyên trách việc này vì nhiều vấn đề trong đĩ cĩ vấn đề bản quyền..
CHƯƠNG MƯỜI HAI
SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC
PHIM QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH
T. Shinya cho biết chỉ trong một ngày, và chỉ giới hạn giữa vùng Tokyo-Osaka, đã cĩ đến 7000 CM được phĩng ra trên truyền hình. Người ta hay chia CM (thương điệp truyền hình) theo tiêu chuẩn kèm theo chương trình (phim, kịch, tin tức, thể thao...) hay khơng. CM lồng khung trong một chương trình được gọi là Time CM (thương điệp dài) cịn CM đơn lẻ, khơng dính dấp gì đến chương trình nào của đài được gọi là Spot CM (thương điệp ngắn).Xin tạm chia làm thương
điệp lồng hay thương điệp lẻ.