Phỏp luật về bảo vệ mụi trƣờng biển của Singapore

Một phần của tài liệu Pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển và việc thực thi công ước Marpol 73,78 tại Việt Nam (Trang 81 - 85)

Luật BVMT biển của Singapore luụn đề cao trỏch nhiệm ngăn ngừa ụ nhiễm biển, cỏc cơ quan quản lý cảng và hàng hải luụn hợp tỏc chặt chẽ với cỏc địa phương và cỏc nước hữu quan cũng như cỏc doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển để BVMT biển khỏi bị ụ nhiễm dưới mọi hỡnh thức. Để thực hiện điều đú Singapore ỏp dụng một phương phỏp tiếp cận toàn diện bắt đầu với: "Ngăn ngừa" bao gồm việc tham gia cỏc cụng ước về BVMT biển và thực thi nghiờm chỉnh cỏc cụng ước đú; duy trỡ cỏc tiờu chuẩn ở mức cao nhất và cỏc tàu, cảng phải cú kế hoạch ứng cứu sự cố và đảm bảo luụn sẵn sàng ứng cứu một cỏch cú hiệu quả nhằm ngăn chặn ụ nhiễm biển. Trong kế hoạch đú bao gồm cỏc yếu tố về cơ cấu, tổ chức, diễn tập, đỏnh giỏ để cú thể phản ứng nhanh chúng và hiệu quả; "tăng cường an toàn hàng hải" đưa ra nguyờn tắc "Phũng hơn chống" vỡ vậy biện phỏp phũng ngừa tốt nhất là tăng cường an toàn hàng hải. Thờm vào đú từ ngày 01/04/1998 Cụng ước về tiờu chuẩn huấn luyện, cấp chứng chỉ và trực ca cho thuyền viờn (STCW95) cú hiệu lực tại Singapore, do vậy Chớnh phủ đó nỗ lực thực hiện cam kết thụng qua việc tổ chức giỏo dục, huấn luyện những thuyền viờn đạt được tiờu chuẩn phự hợp với quy định của cụng ước mới được cấp chứng chỉ, từ những cố gắng đú của chớnh phủ gúp phần tăng cường an toàn hàng hải.

Cỏc quy định về BVMT biển của Singapore đều hướng tới an toàn hàng hải nhằm giảm thiểu ụ nhiễm biển do tàu, ngoài ra cũn đảm bảo rằng cỏc tàu đều được thiết kế, trang bị, vận hành và quản lý đạt được tiờu chuẩn ngăn ngừa ụ nhiễm biển do dầu theo cụng ước Marpol. Nếu vi phạm bất kỳ quy

định nào cú thể sẽ bị ỏp dụng cỏc hỡnh phạt tiền đến 10.000 đụ la Singapore, phạt tự đến 2 năm hoặc cả hai. Riờng đối với những hành vi vi phạm đối với quy định liờn quan đến cụng ước CLC cú thể bị phạt tiền tới mức 1.000.000 đụ la Singapore. Phỏp luật cũng đưa ra quy định về việc bỏo cỏo khụng chậm trễ đến quốc gia ven biển bị ảnh hưởng bởi bất kỳ sự cố nào cú liờn quan đến dầu hoặc chất độc hại khỏc theo đỳng quy định tại Điều 8 của Marpol.

Quy định đối với thiết bị tiếp nhận chất thải: Phỏp luật Singapore đũi hỏi cỏc cảng phải cú thiết bị tiếp nhận đầu cuối đảm bảo phũng ngừa ụ nhiễm biển, cỏc cảng phải cung cấp phương tiện tiếp nhận dầu để khụng gõy chậm trễ cho tàu và cỏc tàu phải trả một khoản phớ hợp lý để được sử dụng cơ sở vật chất của cảng. Cỏc thiết bị được xõy dựng tại cảng để tiếp nhận và xử lý sự cố tràn dầu, bựn thải, chất thải dầu, dằn bẩn và bồn rửa.

Bờn cạnh đú Singapore tiến hành xỏc định những khu vực cú nguy cơ xảy ra ụ nhiễm dầu để ưu tiờn bảo vệ; quy định cỏc tổ chức, địa phương cụ thể phải sẵn sàng về nguồn lực và thiết bị để ngăn ngừa ụ nhiễm; thành lập Ủy ban Điều hành khẩn cấp; yờu cầu cỏc cụng ty dầu mỏ của Singapore phải hỗ trợ xử lý ụ nhiễm dầu tại nước này.

Ngoài ra Chớnh phủ Singapore cũn tiến hành kiểm soỏt chặt chẽ nguồn gõy ụ nhiễm biển và đưa ra nhiều hỡnh thức chế tài khắt khe bao gồm: Chế tài dõn sự, hành chớnh và tăng cường ỏp dụng cỏc biện phỏp hỡnh sự đối với cỏc vi phạm phỏp luật về mụi trường. Cụ thể là: (i) Hỡnh phạt tiền: Đõy là hỡnh phạt phổ biến nhất trong cỏc đạo luật về mụi trường của Singapore, phạt tiền được xem là cụng cụ hữu hiệu trong việc tăng cường hiệu lực phỏp luật về BVMT. Việc ỏp dụng rộng rói hỡnh phạt tiền sẽ làm tăng hiệu quả trong việc trừng trị kẻ vi phạm và phũng ngừa cỏc hành vi tương tự. (ii) Giấy phộp, giấy chứng nhận: Nhằm đảm bảo kiểm soỏt và quản lý chặt chẽ cỏc hoạt động của tàu cú khả năng tỏc động cú hại tới mụi trường biển. (iii) Thụng bỏo và lệnh: Được ỏp dụng tới cỏc chủ tàu trong trường hợp khụng tuõn thủ cỏc quy định

tiờu chuẩn hoặc điều kiện về mụi trường của tàu; (iv) "Yờu cầu cỏ nhõn gõy ụ nhiễm phải nộp phạt, bồi thường thiệt hại, chi phớ và cỏc khoản phớ tổn mà cơ quan cú thẩm quyền phải chịu để làm sạch mụi trường... Theo Điều 97 của Luật Bảo vệ mụi trường của Singapore" [29, tr. 4].

Ngoài hỡnh thức nờu trờn tựy thuộc vào mức độ vi phạm phỏp luật Singapore cũn cú những hỡnh phạt khỏc như phạt tự, tạm giữ và tịch thu phương tiện gõy ụ nhiễm biển.

Từ thực tiễn xõy dựng phỏp luật và thực thi cụng ước của cỏc quốc gia thành viờn Cụng ước MARPOL 73/78 nờu trờn và tỡnh trạng ụ nhiễm biển từ tàu tại Việt Nam hiện nay để cú thể giảm thiểu và tiến tới chấm dứt như Trung Quốc, Nhật Bản, hay Singapore… Chỳng ta nờn nghiờn cứu xem xột kinh nghiệm của cỏc nước này để xõy dựng luật BVMT chặt chẽ, chế tài xử phạt nghiờm khắc, từ đú nõng cao ý thức của mọi tổ chức, cỏ nhõn tham gia hoạt động hàng hải, tiến tới ngăn chặn hoàn toàn hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường biển.

Ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường tại cỏc cảng biển: Tại Chõu Á hiện nay một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo và Trung Quốc là thành viờn của Cụng ước MARPOL đều cú cỏc cơ sở tiếp nhận chất thải từ tàu biển tại cỏc cảng biển. Những nước khỏc trong khu vực, trong đú cú Việt Nam, vấn đề quản lý ụ nhiễm biển do quỏ trỡnh thu gom và xử lý chất thải từ tàu biển tại cỏc cảng đều chưa được thực hiện tốt, so với tiờu chuẩn quy định của Cụng ước MARPOL, đều khụng phự hợp. Đặc biệt, cỏc chất thải phỏt sinh trong quỏ trỡnh sửa chữa, bảo dưỡng tàu biển khụng được quan tõm xử lý thớch đỏng, cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường biển rất cao. Riờng trong lĩnh vực làm sạch tàu chở dầu, hiện nay một số nước như Singapo, Trung Quốc là những trung tõm làm sạch tàu dầu lớn trong khu vực. Tại những nước này việc kiểm soỏt ụ nhiễm từ cỏc hoạt động làm sạch được thực hiện tương đối tốt, đặc biệt là khõu xử lý cặn dầu phỏt sinh từ quỏ trỡnh này. Cỏc cụng nghệ

chủ yếu được sử dụng trong việc xử lý chất thải dầu từ cỏc tàu chở dầu gồm tận thu và tỏi sử dụng dầu dư thừa, sau đú xử lý cặn dầu cũn lại bằng phương phỏp cơ học, thiờu đốt, húa học, ly tõm.

Vỡ vậy Việt Nam cần khẩn trương xõy dựng và ban hành cỏc chớnh sỏch, tiờu chuẩn đối với cỏc cảng biển Việt Nam từ đú thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước xõy dựng, hoàn thiện cỏc cảng biển đạt tiờu chuẩn quốc tế với cỏc trang thiết bị tiếp nhận chất thải đỏp ứng được tiờu chuẩn quốc tế qua đú giảm thiểu tỡnh trạng ụ nhiễm tại cỏc cảng như hiện nay.

Chương 3

Một phần của tài liệu Pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển và việc thực thi công ước Marpol 73,78 tại Việt Nam (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)