thực hiện cụng ƣớc
Việc tham gia cụng ước đó tạo ra một khuụn khổ phỏp lý thuận lợi cho Việt Nam hợp tỏc toàn diện với cỏc quốc gia và cỏc chủ thể khỏc của luật quốc tế trong việc giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển từ tàu. Tuy nhiờn, ngăn ngừa ụ nhiễm biển từ tàu tại cỏc quốc gia, đặc biệt là cỏc quốc gia đang phỏt triển như Việt Nam vẫn cũn nhiều hạn chế về trỡnh độ, kỹ thuật và kinh tế để đảm bảo thực thi đỳng, đầy đủ cỏc quy định của cụng ước.
Yếu tố tớch cực: Nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc ngăn ngừa ụ nhiễm biển từ tàu từ đú cú những định hướng, chiến lược và quan tõm xõy dựng, hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật đảm bảo thực thi cụng ước. Cập
nhật cỏc quy định của cụng ước, sửa đổi cỏc quy định trong nước để nỗ lực ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển từ tàu qua việc cụ thể húa những quy định của Cụng ước vào phỏp luật quốc gia hoặc ỏp dụng thẳng cỏc quy định của Cụng ước vào điều chỉnh những vẫn đề cũn tồn tại, bất cập và chưa vươn tới được của phỏp luật Việt Nam.
Nhận được sự giỳp đỡ của cỏc quốc gia thành viờn và tổ chức quốc tế (đặc biệt là IMO) trong việc ỏp dụng và thực hiện cụng ước như tổ chức hướng dẫn, đào tạo tới cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức, cỏ nhõn nắm bắt được nội dung của Cụng ước; hỗ trợ về kỹ thuật, nhõn sự trong quỏ trỡnh xõy dựng hoàn thiện khung phỏp lý cũng như thực hiện đỳng, đủ cỏc quy định của Cụng ước.
Tạo cơ chế cho sự hợp tỏc với tổ chức quốc tế, khu vực, cỏc nước thành viờn cựng thực hiện cụng tỏc ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển, hợp tỏc thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn khảo sỏt, nghiờn cứu về mụi trường biển làm cơ sở cho việc triển khai thực thi cụng ước.
Tiến hành rà soỏt kiểm tra đội tàu biển, loại bỏ cỏc tàu khụng đủ tiờu chuẩn ra khỏi đội tàu biển Việt Nam; tiến hành cấp giấy chứng nhận ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường, Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc bảo đảm tài chớnh về trỏch nhiệm dõn sự đối với tổn thất ụ nhiễm dầu; yờu cầu cỏc tàu phải lắp đặt đủ hệ thống lọc dầu, cỏc hệ thống an toàn, cỏc tài liệu phản ỏnh quỏ trỡnh thải dầu…
Mặc dự đó cú nhiều cố gắng và đó đạt những kết quả nhất định trong việc xõy dựng phỏp luật và đảm bảo thực thi cỏc quy định của cụng ước như tăng cường việc theo dừi, thỳc đẩy quỏ trỡnh thực thi cụng ước thụng qua việc ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật để nội luật húa cỏc cam kết phỏt sinh từ cụng ước, xõy dựng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật để bao quỏt cỏc khớa cạnh của cụng ước nhưng Việt Nam vẫn cũn đú những hạn chế nhất định như:
Việc tổ chức tuyờn truyền làm rừ vị trớ, tầm quan trọng và cỏc nội dung cơ bản của Cụng ước cũn chậm, hiệu quả thấp chưa đỏp ứng được đũi hỏi của xó hội; ý thức BVMT của cộng đồng cũn kộm do khụng thường xuyờn
được tuyờn truyền giỏo dục, nõng cao ý thức và nhận thức phỏp luật. Hầu như chỉ cỏc cơ quan, tổ chức cỏ nhõn cú liờn quan trực tiếp đến cụng tỏc nghiờn cứu, thực hiện cụng ước mới quan tõm và nắm được cỏc nội dung của cụng ước. Luật BVMT 2005 khụng cú một quy định nào trực tiếp quy định vấn đề BVMT biển, khụng đề cập đến vấn đề phũng chống ụ nhiễm biển do dầu từ tàu; khụng xõy dựng và triển khai thực hiện cụng ước với cỏc cấp độ khỏc nhau dẫn đến cỏc cơ quan, tổ chức, và cỏ nhõn cú nhu cầu tỡm hiểu và nghiờn cứu ỏp dụng Cụng ước khú tiếp cận và tỡm hiểu nội dung; một số điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam ký kết với cỏc nước trong khu vực chưa thực sự quan tõm đến vấn đề phũng chống ụ nhiễm mụi trường biển được nờu tại cụng ước Marpol mà Việt Nam là thành viờn trước đú.
Cỏc văn bản quy định về chớnh sỏch BVMT đối với phỏt triển cảng cũn thiếu, nội dung cỏc quy định về phỏt triển cảng, xõy dựng cơ sở hạ tầng cảng chưa cú quy định về hệ thống thiết bị tiếp nhận chất thải. Do những hạn chế về điều kiện kinh tế-kỹ thuật nờn thực tế tại hầu hết cỏc cảng biển của Việt Nam, cỏc thiết bị, cơ sở hạ tầng để tiếp nhận chất thải từ tàu biển đều khụng đầy đủ và chưa đảm bảo xử lý, tiờu hủy theo đỳng quy định về BVMT cũng như cỏc yờu cầu của Cụng ước MARPOL. Đặc biệt, cỏc thiết bị tiếp nhận chất thải từ tàu dầu là khụng thớch hợp theo đỏnh giỏ của MARPOL; thiếu cỏc trang thiết bị để kiểm tra nồng độ dầu, cỏc chất độc hại để kịp thời xử lý nghiờm khắc hoạt động gõy ụ nhiễm biển gúp phần vào cụng tỏc ngăn ngừa việc gõy ụ nhiễm biển một cỏch cố ý.
Cỏc quy phạm phỏp luật về phũng ngừa, xử lý và khắc phục ụ nhiễm biển chưa được nõng tầm thành một đạo luật mà chủ yếu là được ban hành dưới dạng cỏc văn bản dưới luật (cỏc thụng tư, quy chế do cỏc Bộ, ngành ban hành). Từ đú dẫn đến việc thực thi cụng ước khụng đạt hiệu quả cao, do chưa cú sự thống nhất, đồng bộ và ngăn ngừa cú tớnh hệ thống từ cấp trung ương tới địa phương.
Hệ thống cỏc văn bản phỏp quy về BVMT đối với cỏc cảng biển, cỏc quy định về mụi trường liờn quan đến hoạt động ngăn ngừa ụ nhiễm biển từ tàu chưa đầy đủ cần bổ sung và hoàn thiện. Ngoài ra việc thực hiện cỏc văn bản phỏp luật đó được ban hành cũng cũn cú những tồn tại cần khắc phục do cỏc quy định cũn chưa được cụ thể, nghiờm khắc dẫn đến việc cỏc cảng chưa trang bị cỏc thiết bị tiếp nhận chất thải theo đỳng quy định của cụng ước do chỳng ta chưa cú sự quan tõm, chưa cú một cơ chế tài chớnh thớch hợp.
Bờn cạnh đú là do bản thõn Cụng ước MARPOL cũng chưa cú sự hướng dẫn thống nhất về tiờu chuẩn đối với thiết bị tiếp nhận chất thải dẫn đến thực tế ở Việt Nam hiện nay cụng tỏc quản lý việc thải cỏc chất thải lỏng, nước ballast từ tàu khụng kiểm soỏt được. Cơ chế đầu tư xõy dựng thiết bị tiếp nhận chất thải lỏng cũn hạn chế do chớnh sỏch của chỳng ta cũn bú hẹp, cụ thể là quy định phỏp luật chỉ cho phộp nước ngoài được đầu tư khụng quỏ 49% vốn trong liờn doanh với Việt Nam để kinh doanh dịch vụ này (Nghị định 115/2007/NĐ-CP ngày 05/07/2007 của Chớnh phủ về điều kiện kinh doanh dịch vụ Hàng hải)
Thiếu nguồn nhõn lực cú kinh nghiệm về tớnh toỏn và đũi bồi thường thiệt hại mụi trường biển do ụ nhiễm dầu, và cỏc chất thải độc hại khỏc do đú chỳng ta sẽ bị thiệt thũi và khụng mang tớnh răn đe phũng ngừa.
Túm lại, để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của Việt Nam thỡ hệ thống văn bản phỏp luật trong lĩnh vực ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển từ tàu hiện nay vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu thực thi Cụng ước theo nguyờn tắc pacta sunt servanda. Do vậy để khắc phục yếu kộm này chỳng ta cần phải tăng cường hợp tỏc quốc tế qua việc nghiờn cứu và tham gia một số cụng ước quốc tế khỏc liờn quan đến ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển từ tàu. Mặt khỏc, phải tiếp tục xõy dựng, sửa đổi, bổ sung và cụ thể húa cỏc quy định của Cụng ước vào hệ thống văn bản phỏp luật hướng dẫn thi hành của Việt Nam.