Áp dụng cỏc quy định của cụng ƣớc

Một phần của tài liệu Pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển và việc thực thi công ước Marpol 73,78 tại Việt Nam (Trang 61 - 62)

Cỏc điều ước quốc tế đúng một vai trũ quan trọng và thường được ưu tiờn ỏp dụng trong trường hợp xảy ra xung đột giữa cỏc quy định của văn bản quy phạm phỏp luật quốc gia và phỏp luật quốc tế về cựng một vấn đề. Điều này được ghi nhận tại Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế

(ĐƯQT) 2005 và cỏc luật về mụi trường đều cú quy định: "Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghớa Việt Nam là thành viờn cú quy định khỏc nhau về cựng một vấn đề thỡ ỏp dụng quy định của Điều ước quốc tế" (Điều 6.1). Từ đõy cú thể hiểu:

Trong một chừng mực nhất định nào đú, Việt Nam thừa nhận luật phỏp quốc tế như một nguồn luật nằm ngoài hệ thống phỏp luật quốc gia, được ưu tiờn bổ sung cho phỏp luật quốc gia để giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong tiến trỡnh hội nhập, nhằm đảm bảo chuẩn mực quốc tế vẫn được tụn trọng một khi phỏp luật quốc gia chưa thể tiếp cận phỏp luật quốc tế [19].

Để ỏp dụng điều ước quốc tế, mỗi quốc gia thành viờn đều cú quyền hạn và trỏch nhiệm xỏc định cỏch thức thực thi cỏc điều khoản của ĐƯQT trong phạm vi quyền lực phỏp lý của mỡnh chuyển húa trực tiếp và chuyển húa giỏn tiếp cỏc quy định của ĐƯQT vào luật quốc gia.

Luật ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT 2005 cú quy định: Căn cứ vào yờu cầu, nội dung, tớnh chất của ĐƯQT, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chớnh phủ khi quyết định chấp nhận sự ràng buộc của ĐƯQT đồng thời quyết định ỏp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần ĐƯQT đú với cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong trường hợp quy định của ĐƯQT đó đủ rừ, chi tiết để thực hiện; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bói bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật để thực hiện ĐƯQT đú (Điều 6.3).

Một phần của tài liệu Pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển và việc thực thi công ước Marpol 73,78 tại Việt Nam (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)