trƣờng biển
Cụng ước quốc tế sẵn sàng, ứng phú và hợp tỏc đối với xử lý ụ nhiễm dầu (OPRC): Cũng như MARPOL, OPRC yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn phải thiết lập một hệ thống quy mụ quốc gia hay thụng qua hợp tỏc quốc tế để thiết lập nờn một mạng lưới toàn cầu về sẵn sàng ứng phú với những tai nạn hay sự đe dọa của ụ nhiễm do dầu. Cỏc tàu phải cú kế hoạch ứng cứu dầu tràn, cỏc dàn khoan trờn biển thuộc quyền tài phỏn của cỏc nước thành viờn cũng phải cú kế hoạch hoặc một chương trỡnh tương tự cú sự phối hợp với hệ thống của quốc gia nhằm phản ứng nhanh chúng và hiệu quả khi cú tai nạn ụ nhiễm dầu. Cỏc tàu phải cú trỏch nhiệm bỏo cỏo về những sự cố gõy ụ nhiễm cho chớnh quyền nước ven biển và quy định chi tiết về những hành động phải làm sau đú. Cỏc nước thành viờn của OPRC phải hỗ trợ cỏc thành viờn khỏc trong trường hợp cú tai nạn dầu tràn.
Cụng ước cũng yờu cầu quốc gia quy định cơ quan chịu trỏch nhiệm về sẵn sàng và ứng phú với ụ nhiễm dầu, địa chỉ cơ quan chịu trỏch nhiệm và truyền những thụng bỏo về ụ nhiễm dầu, xõy dựng một kế hoạch ứng cứu khẩn cấp ở mức quốc gia, phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan khỏc trong việc cung cấp, sử dụng trang thiết bị, tổ chức diễn tập huấn luyện ứng phú ụ nhiễm dầu.
Cụng ước về ngăn ngừa ụ nhiễm biển do đổ cỏc chất thải và những vật liệu khỏc 1972 (London 1972) và Nghị định thư 1996: Mục tiờu cơ bản của Cụng ước Lodon là ngăn chặn việc nhận chỡm chất thải và cỏc chất khỏc cú thể ảnh hưởng xấu tới mụi trường biển. Trong cố gắng thỳc đẩy việc kiểm
soỏt hữu hiệu tất cả cỏc nguồn ụ nhiễm biển, Cụng ước đó quy định cỏc biện phỏp nhằm loại bỏ việc nhận chỡm cỏc chất thải ngoài biển và cho phộp cỏc quốc gia thành viờn được ỏp dụng mọi biện phỏp thớch hợp nhằm ngăn ngừa ụ nhiễm biển do nhận chỡm. Cụng ước thực sự dựa trờn cỏc nguyờn tắc "đề phũng" và " ngăn ngừa" để BVMT biển. Mục tiờu của Nghị định thư 1996 là "loại bỏ ụ nhiễm do nhận chỡm hay thiờu hủy ở biển cỏc chất thải và cỏc chất khỏc". Đối tượng ỏp dụng của cụng ước này bao gồm cỏc chất thải từ cỏc tàu biển, dàn khoan hoặc cỏc cụng trỡnh nhõn tạo khỏc.
Cụng ước quốc tế về Luật Biển 1982 (Việt Nam tham gia ngày 16/11/1994): Việt Nam tham gia Cụng ước đó tạo cơ sở phỏp lý giỳp cho việc bảo vệ và gỡn giữ mụi trường biển của mỡnh đồng thời đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế để ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ụ nhiễm mụi trường biển chung. Điểm nổi bật của Cụng ước là xỏc định rừ ràng quyền hạn và nghĩa vụ của quốc gia ven biển trong việc ngăn ngừa biển khỏi ụ nhiễm.
Cụng ước dành riờng Phần XII quy định việc bảo vệ và gỡn giữ mụi trường biển (từ Điều 192 đến 237). Trong đú khuyến nghị cỏc quốc gia ỏp dụng tất cả biện phỏp cần thiết nhằm ngăn ngừa hạn chế và kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường biển từ bất kỳ nguồn nào (Điều 194). Cỏc luật, quy chế và biện phỏp mà quốc gia ven biển ỏp dụng khụng được kộm hiệu lực hơn cỏc quy định và tiờu chuẩn quốc tế. Mặt khỏc, Cụng ước cũng yờu cầu cỏc quốc gia phải hợp tỏc đặc biệt thụng qua cỏc tổ chức quốc tế trong việc thiết lập cỏc quy định, cỏc tiờu chuẩn quốc tế, khu vực và thực tiễn được khuyến nghị cú liờn quan đến tất cả cỏc nguồn ụ nhiễm mụi trường biển.
Quy định nghĩa vụ của cỏc quốc gia trong việc bảo vệ và giữ gỡn mụi trường biển và khụng đi ngược lại lợi ớch chớnh đỏng của cỏc quốc gia khỏc "theo chớnh sỏch về mụi trường của mỡnh và theo đỳng nghĩa vụ bảo vệ và giữ gỡn mụi trường biển" (Điều 193). Yờu cầu cỏc quốc gia bảo đảm cho cỏc con tàu mang cờ nước mỡnh, đỏp ứng đầy đủ cỏc luật lệ, tiờu chuẩn quốc tế và tiến
hành điều tra mọi vi phạm luật lệ về ụ nhiễm biển mà con tàu đú thực hiện (Điều 217).
Cỏc quốc gia cú nghĩa vụ hợp tỏc với cỏc quốc gia khỏc và cỏc tổ chức quốc tế liờn quan để hạn chế, loại trừ những hậu quả tai hại do ụ nhiễm biển gõy ra (Điều 199). Trong đú cỏc nước phỏt triển cú nghĩa vụ giỳp đỡ cỏc nước đang phỏt triển trong cỏc lĩnh vực khoa học, giỏo dục, kinh tế và trong cỏc lĩnh vực khỏc nhằm ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ụ nhiễm mụi trường biển (Điều 202).
Cụng ước quốc tế về An toàn sinh mạng người trờn biển SOLAS 1974 (Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991): Cụng ước quy định quốc gia mà tàu mang cờ phải chịu trỏch nhiệm đảm bảo rằng cỏc tàu mang cờ của họ phải tuõn thủ cỏc quy định an toàn hàng hải và ngăn ngừa, hạn chế ụ nhiễm mụi trường biển thụng qua một loạt cỏc loại giấy chứng nhận đó được Cụng ước đưa ra. Cỏc quy định về kiểm soỏt cũng cho phộp chớnh quyền cỏc nước kiểm tra tàu của nước thành viờn khỏc nếu họ cú đủ bằng chứng về việc tàu này khụng đỏp ứng những yờu cầu của cụng ước.
Chương trỡnh hợp tỏc khu vực cỏc biển Đụng Á với Tuyờn bố PUTRAJAYA
thụng qua chiến lược phỏt triển bền vững cỏc biển Đụng Á với nội dung kiểm soỏt thải và ngăn ngừa tràn dầu, khuyến nghị cỏc quốc gia cần tham gia cỏc cụng ước CLC, FC...
Cụng ước Quốc tế về trỏch nhiệm dõn sự đối với cỏc tổn thất do ụ nhiễm dầu - CLC 1969 và 1992 (Việt Nam tham gia ngày 17/6/2004) với những quy định nhằm bảo đảm tài chớnh cho những bờn bị thiệt hại do tàu dầu gõy ra theo trọng tải của tàu với đảm bảo rằng những người bị tổn hại do ụ nhiễm hậu từ hậu quả của tai nạn liờn quan đến tàu chở dầu được đền bự thỏa đỏng.
Theo quy định, Cụng ước quy trỏch nhiệm đối với những tổn hại cho chủ của những tàu mà dầu đó bị thoỏt ra hoặc bơm ra từ đú trong phạm vi vựng đặc quyền kinh tế. Khi xảy ra sự cố ụ nhiễm dầu tại vựng biển chớnh
quyền hành chớnh thỡ chủ sở hữu của tàu phải đền bự cỏc thiệt hại do ảnh hưởng đến mụi trường và kinh tế trong mọi trường hợp khụng được viện bất cứ lý do gỡ trừ trường hợp bất khả khỏng như thiờn tai. Cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn nước đú sẽ được Tũa ỏn cỏc nước thành viờn Cụng ước thừa nhận.
Tại Việt Nam thỡ mức bồi thường đối vớisự cố tràn dầu theo quy định là quỏ thấp (được phõn tớch tại chương II) khụng đủ mức răn đe, kiểm soỏt sự cố ý đổ thải ra biển cũng như khụng bự đắp thỏa đỏng những thiệt hại do ụ nhiễm gõy ra. Do vậy khi tham gia cụng ước mức bồi thường thiệt hại do ụ nhiễm tại Việt Nam sẽ được tớnh theo mức quy định của cụng ước từ đú giảm thiểu cỏc hành vi cố ý gõy ụ nhiễm biển.