Sự cần thiết phải hoàn thiện phỏp luật

Một phần của tài liệu Pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển và việc thực thi công ước Marpol 73,78 tại Việt Nam (Trang 85 - 89)

Hiện nay hệ thống cỏc văn bản phỏp quy về mụi trường của Việt Nam về cơ bản tương đối đầy đủ nhưng cũn mang tớnh tổng quỏt, chưa cụ thể do vậy hiệu quả thực thi thấp. Điều đú đũi hỏi cần phải ban hành cỏc văn bản dưới luật và những quy định cụ thể liờn quan đến ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển, làm cơ sở phỏp lý để quản lý và BVMT biển, tạo nờn một hệ thống văn bản phỏp lý chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, nhằm thể chế húa đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước đó được quy định trong cỏc văn bản đú.

Bờn cạnh đú tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trường biển, đặc biệt là ụ nhiễm biển do dầu từ tàu đang là một vấn đề lớn bởi hậu quả nghiờm trọng mà nú gõy ra đối với vựng biển Việt Nam. Do vậy việc quy định cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật và ỏp dụng cỏc trang thiết bị, cụng nghệ tiờn tiến trong lắp đặt cỏc thiết bị ngăn ngừa ụ nhiễm tại cỏc cảng, trờn tàu nhằm khắc phục, giảm thiểu ụ nhiễm từ tàu núi riờng và cỏc nguồn gõy ụ nhiễm biển núi chung là rất thiết thực gúp phần ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển.

Từ những yờu cầu khỏch quan đú đũi hỏi nhà nước phải tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về ngăn ngừa ụ nhiễm biển ở nước ta, khắc phục sự chồng chộo mõu thuẫn trong cỏc luật cú liờn quan đảm bảo thực thi cú hiệu quả cỏc quy định của phỏp luật trong nước và quốc tế.

Thứ nhất, khắc phục những khiếm khuyết, yếu kộm của hệ thống phỏp luật về mụi trường: Hệ thống phỏp luật Việt Nam cũn thiếu cỏc quy định cụ thể về trỏch nhiệm, nghĩa vụ ngăn ngừa ụ nhiễm biển theo quy định của cụng ước đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia hoạt động hàng hải; chưa cú quy định riờng về trang bị hệ thống tiếp nhận và xử lý chất thải tại cỏc cảng biển Việt Nam; hợp tỏc quốc tế về BVMT với cỏc quốc gia trong khu vực cú vựng biển liền kề cũn nhiều hạn chế vỡ chưa cú thỏa thuận hợp tỏc; chưa cú đủ hệ thống cỏc tiờu chuẩn phự hợp về mụi trường biển làm cơ sở để tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt, xử lý cỏc vi phạm về mụi trường trờn biển núi chung và thực thi Cụng ước Marpol 73/78 núi riờng; cỏc quy định về bồi thường thiệt hại do ụ nhiễm dầu chưa đầy đủ vỡ vậy chỳng ta gặp rất nhiều khú khăn trong việc xỏc định trỏch nhiệm đối với người vi phạm, đũi bồi thường thiệt hại dẫn đến khụng đảm bảo yếu tố răn đe, ngăn ngừa vi phạm; thiếu cỏc thiết chế bảo đảm thực thi phỏp luật, cỏc biện phỏp xử lý vi phạm phỏp luật về mụi trường chưa thực sự hiệu quả (đặc biệt là xử lý vi phạm hành chớnh).

Cần phải tiến hành rà soỏt toàn bộ hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật từ đú nhằm tập trung xõy dựng một hệ thống phỏp luật về BVMT biển đầy đủ; Tăng cường năng lực, quyền hạn của cỏc cơ quan giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quy định về ngăn ngừa ụ nhiễm biển; củng cố và tăng cường hiệu lực hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước về mụi trường ở cỏc cấp, cỏc ngành…Tăng tớnh ổn định của cỏc văn bản phỏp luật trong lĩnh vực BVMT của Việt Nam.

Thứ hai, tăng tớnh đồng bộ, thống nhất: Hệ thống văn bản phỏp quy về BVMT núi chung và kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường biển núi riờng cũn thiếu và chưa đồng bộ dẫn đến hiệu quả thực thi khụng cao. Hệ thống cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn mụi trường cũn chưa đầy đủ quy định cỏc tiờu chuẩn thải, phỏt thải của nước thải, cỏc tiờu chuẩn chất lượng mụi trường nước hoặc đó cú nhưng đó lỗi thời, khụng cũn phự hợp với điều kiện hiện tại chưa được sửa

đổi, bổ sung đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn và làm cơ sở cho việc kiểm soỏt, khống chế, giảm thiểu từ mọi nguồn gõy ụ nhiễm. Cỏc tiờu chuẩn về quy cỏch kỹ thuật và thiết kế của cỏc thiết bị, phương tiện, chưa được ban hành thống nhất. Chỳng ta cũng chưa cú tiờu chuẩn về cho phộp thải, nhận chỡm rỏc thải, phế liệu. Việc thiếu cỏc tiờu chuẩn này dẫn tới tỡnh trạng phải sử dụng một số tiờu chuẩn nước ngoài.

Vớ dụ như việc cấp phộp hoạt động cho cỏc phương tiện vận tải thủy cú tổng cụng suất động lực diezen nhỏ hơn 220KW được dựa trờn tiờu chuẩn ngành là Quy phạm ngăn ngừa ụ nhiễm do phương tiện thủy nội địa số 22 TCN 246-06 do Bộ Giao thụng Vận tải ban hành ngày 28/12/2006, trong đú quy định đối với cỏc tàu cú tổng cụng suất động lực diezen nhỏ hơn 220KW thỡ khụng phải lắp thiết bị xử lý nước thải lẫn dầu, mà chỉ cần lắp kột chứa dầu thải và kột chứa nước lẫn dầu. Tuy nhiờn, trong cụng ước MARPOL73/78 cũn quy định tại cỏc cảng và bến neo đậu tàu phải cú cỏc cơ sở tiếp nhận, xử lý dầu thải và nước lẫn dầu của cỏc tàu này được định kỳ bơm lờn mà khụng được xả trực tiếp xuống biển. Nhưng trờn thực tế, tại tất cả cỏc bến, cảng biển và cỏc khu neo đậu tàu thuyền trờn toàn lónh thổ Việt Nam chưa cú cơ sở tiếp nhận và xử lý chất thải nào phự hợp với quy định của cụng ước, vỡ vậy, tất cả cỏc tàu loại này chỉ trang bị theo quy phạm để được cấp phộp hoạt động, sau đú đều xả trực tiếp cỏc chất thải lẫn dầu xuống sụng, biển mà khụng kiểm soỏt được.

Cỏc quy định nếu cú thỡ lại nằm trong quỏ nhiều văn bản phỏp quy (luật, nghị định, tiờu chuẩn, quyết định, chỉ thị, thụng tư, hướng dẫn, cụng văn) gõy chồng chộo về trỏch nhiệm quản lý cũng như thanh tra, xử phạt vi phạm.

Thứ ba, để đảm bảo tớnh kịp thời, phự hợp với thực tế: Hệ thống luật liờn quan đến BVMT của Việt Nam vẫn thiếu cỏc văn bản dưới luật, cỏc văn bản hướng dẫn và giải thớch dẫn tới hạn chế rất nhiều cho cụng tỏc đảm bảo thi hành phỏp luật. Luật phỏp khụng theo kịp sự phỏt triển của kinh tế - xó hội, cỏc Luật và Nghị định được thụng qua thỡ luụn sớm lạc hậu, khụng phự hợp với thực tiễn đũi hỏi phải sửa đổi bổ sung.

Vớ dụ như việc xử lý đối với nhiều hành vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực mụi trường khụng đủ sức răn đe. Điều 7 Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chớnh phủ về xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BVMT thỡ mức phạt tiền tối thiểu là 100.000 đồng, cũn tối đa đối chỉ 70.000.000 đồng đối với một hành vi vi phạm. Mức phạt tiền này được điều chỉnh lờn tối đa là 500.000.000 đồng (Điều 3, 23) theo Nghị định 117/2009/NĐ-CP về xử lý vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực BVMT nhưng hậu quả của ụ nhiễm mụi trường biển, đặc biệt là ụ nhiễm biển do dầu gõy ra là rất lớn (phụ lục 3).

Tuy đó cú quy định đưa ra cỏc mức hỡnh phạt nhưng hiện nay cỏc quy định này chưa đủ mức răn đe và ngăn ngừa cỏc hoạt động gõy ụ nhiễm biển đang diễn ra. Vỡ vậy cần thiết phải bổ sung, hoàn thiện cỏc quy định về ngăn ngừa ụ nhiễm biển và ỏp dụng cỏc chế tài, mức phạt vi phạm một cỏch hợp lý tương đương với khu vực và trờn thế giới (mức bồi thường theo CLC 92 tối đa là 76,5 triệu USD) đỏp ứng được đũi hỏi thực tế của quỏ trỡnh ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển núi chung và ụ nhiễm biển từ tàu núi riờng.

Thứ tư, đũi hỏi của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế: Việt Nam cần phải hoàn thiện hệ thống phỏp luật nhằm đảm bảo hợp tỏc quốc tế một cỏch toàn diện, thực hiện nghiờm chỉnh cỏc cam kết khi tham gia cụng ước thụng qua việc cụ thể húa cỏc quy định của luật phỏp quốc tế vào hệ thống phỏp luật Việt Nam.

Túm lại, hiện nay hệ thống phỏp luật Việt Nam về ngăn ngừa ụ nhiễm biển vẫn cú nhiều điểm bất cập và khụng đủ để điều chỉnh cỏc quan hệ phỏt sinh trong việc ngăn ngừa ụ nhiễm biển theo đỳng yờu cầu thực tế, cũng như thực tiễn đũi hỏi của cụng tỏc quản lý, ngăn ngừa, BVMT biển tại Việt Nam. Để khắc phục hạn chế đú Việt Nam cần phải hệ thống húa, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới cỏc văn bản phỏp luật sao cho phự hợp với phỏp luật, thụng lệ và tập quỏn quốc tế về ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển; trong đú cú việc tiếp thu, kế thừa, phỏt triển và chuyển húa cỏc quy định phự hợp và cú

lợi của Cụng ước vào phỏp luật trong nước nhằm đảm bảo thực thi phỏp luật một cỏch cú hiệu quả, qua đú gúp phần bảo vệ, giữ gỡn mụi trường biển.

Một phần của tài liệu Pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển và việc thực thi công ước Marpol 73,78 tại Việt Nam (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)