Theo đỏnh giỏ, điều tra trực tiếp trờn tàu của Cục Đăng kiểm Việt Nam, đội tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế phần lớn là cỏc tàu nhiều tuổi, lạc hậu, chất lượng khỏ thấp điều đú bắt nguồn từ yếu tố kinh tế và kỹ thuật cũn hạn chế. Việc duy trỡ cho cỏc tàu này đỏp ứng thỏa món cỏc yờu cầu cập nhật của cỏc điều ước quốc tế về an toàn và phũng ngừa ụ nhiễm mụi trường biển là hết sức khú khăn. Do vậy tỷ lệ tàu Việt Nam bị lưu giữ ở cỏc cảng nước ngoài cao vỡ cụng tỏc sửa chữa, bảo dưỡng và trang bị lại thường xuyờn cho tàu khụng được thực hiện đỳng, đầy đủ.
Bảng 2.1: Thống kờ tàu Việt Nam bị lưu giữ ở cảng nước ngoài
Năm 2006 2007 2008 09/2009
Số lượng 46 54 80 53
Nguồn: Cục Đăng kiểm Việt Nam.
Theo bảng tổng hợp cỏc khiếm khuyết của Cục Đăng Kiểm Việt Nam phõn loại cỏc khiếm khuyết do cỏc chớnh quyền hàng hải của Tokyo MOU phỏt hiện được trong giai đoạn từ 01/01/2006 đến 30/06/2009. Trong đú cỏc khiếm khuyết liờn quan an toàn hàng hải, Phụ lục I MARPOL là những khiếm khuyết thường gặp của đội tàu biển Việt Nam.
Bảng 2.2: Tổng hợp cỏc khiếm khuyết của tàu biển Việt Nam từ 01/2006 - 06/2009
Tớnh chất cỏc khiếm khuyết (kh/kh) Số lƣợng kh/kh Tỷ lệ lƣu giữ
Giấy chứng nhận khả năng chuyờn mụn và trực ca của
thuyền viờn 60 0.77%
An toàn chống chỏy 1574 20.19%
Chở hàng và chở hàng nguy hiểm 43 055%
Mạn khụ 428 5.49%
An toàn hàng hải 1630 20.91%
Tàu chở dầu, chở húa chất và chở gas 14 0.18%
MARPOL, Phụ lục I 474 6.08% MARPOL, Phụ lục II 4 0.05% MARPOL, Phụ lục III 6 0.08% MARPOL, Phụ lục IV 18 0.23% MARPOL, Phụ lục V 187 2.40% MARPOL, Phụ lục VI 43 0.55%
Khiếm khuyết vận hành liờn quan đến MARPOL 33 0.42% Khiếm khuyết liờn quan đến ISM 188 2.41% Cỏc biện phỏp bổ sung để nõng cao an ninh hàng hải 180 2.31% Cỏc biện phỏp bổ sung để nõng cao an ninh hàng hải 62 0.80%
Cỏc khiếm khuyết khỏc 7 0.09%
Tại một số cảng đó cú dịch vụ thu gom cỏc chất thải từ tàu song vẫn cũn manh mỳn và chưa đồng bộ, cỏc thiết bị thu gom và xử lý chỉ mang tớnh đối phú tượng trưng. Hầu hết cỏc cảng biển chưa được trang bị hệ thống thiết bị tiếp nhận phự hợp với yờu cầu của Cụng ước, dẫn đến quản lý việc thải cỏc chất thải lỏng, nước ballast từ tàu cũn thả nổi, chưa được theo dừi chặt chẽ, đỏp ứng yờu cầu ngăn ngừa ụ nhiễm biển. Cụ thể như khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu là khu vực lượng tàu ra vào lấy dầu thụ xuất khẩu mà những tàu này trước khi lấy dầu phải thải nước ballast nhưng chỳng ta chưa hề cú phương tiện tiếp nhận nước ballast cho những tàu này.
Cỏc cụng nghệ mỏy múc, thiết bị lạc hậu, trỡnh độ chuyờn mụn thấp do đú khụng đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn trong quỏ trỡnh đúng, sửa chữa tàu biển khụng đảm bảo ngăn ngừa ụ nhiễm; ngành cụng nghiệp mụi trường cũn chưa phỏt triển, cụng nghệ mụi trường trong nước chưa đỏp ứng được nhu cầu; giỏ thành thiết bị xử lý ụ nhiễm cũn quỏ cao để cú thể đầu tư trang bị một loạt đối với cỏc tàu, cảng và cụng trỡnh nổi phự hợp với quy định của Cụng ước.