Phƣơng hƣớng hoàn thiện phỏp luật Việt Nam về ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trƣờng biển

Một phần của tài liệu Pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển và việc thực thi công ước Marpol 73,78 tại Việt Nam (Trang 89 - 93)

ụ nhiễm mụi trƣờng biển

Thứ nhất, hệ thống phỏp luật về ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển ở Việt Nam cần được hoàn thiện theo hướng xõy dựng một "Nghị định phũng, chống ụ nhiễm do dầu" [5, tr. 224], ngăn ngừa ụ nhiễm biển từ tàu với ý nghĩa là văn bản phỏp luật chuyờn biệt và thống nhất về phũng, chống ụ nhiễm biển do dầu từ tàu đồng thời với việc xỳc tiến để tham gia cỏc điều ước quốc tế quan trọng khỏc về ngăn ngừa ụ nhiễm biển và sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản phỏp lý cú liờn quan nhằm đảm bảo sự phự hợp với cỏc nguyờn tắc và tiờu chuẩn chung về ụ nhiễm mụi trường theo thụng lệ quốc tế, cú tớnh đến hoàn cảnh đặc thự của Việt Nam. Quy định cụ thể, rừ ràng hơn, nghiờm khắc hơn và cú thể thực thi ngay mà khụng cần phải cú quỏ nhiều văn bản hướng dẫn thi hành như hiện nay. Khi đú cỏc quy định liờn quan đến ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển được thống nhất lại tạo điều kiện cho việc tiếp cận nội dung văn bản cũng như loại bỏ được sự chồng chộo, mõu thuẫn giữa cỏc văn bản...

đảm bảo hiệu quả trong cụng tỏc ngăn ngăn ngừa ụ nhiễm biển.

Cần xõy dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật về phũng chống ụ nhiễm biển tương xứng, cú nội dung đầy đủ, cụ thể, với cỏc chế tài nghiờm khắc. Nội dung cỏc văn bản phỏp luật cần thể hiện đầy đủ cỏc yếu tố phỏt triển bền vững, bao gồm phỏt triển kinh tế, xó hội và BVMT. Rà soỏt, ban hành cỏc quy định bao trựm mọi khớa cạnh đảm bảo tớnh đồng bộ, thống nhất, khả thi, cụng khai và minh bạch.

Tham khảo, vận dụng cỏc quy định cú liờn quan đến ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển trong cỏc Cụng ước quốc tế như Cụng ước Luật Biển 1982, Cụng ước CLC, MARPOL 73/78... trờn cơ sở đú cụ thể húa vào trong cỏc văn bản phỏp luật trong nước để tạo cơ sở phỏp lý cho việc thực thi cỏc Cụng ước.

Hệ thống cỏc chớnh sỏch, phỏp luật của Việt Nam hiện nay về ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường khụng cú đủ cơ sở phỏp lý để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực mụi trường biển do vậy cần tiến hành rà soỏt, để nghiờn cứu xõy dựng, trỡnh cỏc cấp cú thẩm quyền ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về BVMT biển, chiến lược quốc gia về BVMT bờ biển, quy định hướng dẫn việc kiểm soỏt ụ nhiễm biờ̉n đối với cỏc hoạt động hàng hải ; khoan, thăm dũ, khai thỏc, vận chuyển dầu khớ; khai thỏc khoỏng sản; đỏnh bắt, nuụi trồng thủy sản; thải đổ bựn nạo vột luồng giao thụng thủy, cụng trỡnh biển.

Thứ hai, tăng cường đẩy mạnh việc xó hội húa cụng tỏc BVMT, trong đú nờu thể hiện nguyờn tắc ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển là sự nghiệp của toàn dõn nhằm nõng cao trỏch nhiệm của cụng dõn, sự tham gia của cỏc cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức dõn sự, tổ chức phi chớnh phủ... Nờu rừ nội dung bảo vệ mụi trường biển là trỏch nhiệm của toàn thể xó hội tại cỏc văn bản phỏp luật Việt Nam trong đú thể hiện cỏc định hướng: Nhà nước coi trọng tớnh phũng ngừa; cỏc hành vi xõm phạm mụi trường biển phải được xử lý nhanh chúng, triệt để, nghiờm minh; đối tượng gõy ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường phải bị xử lý hành chớnh hoặc hỡnh sự và phải ngăn chặn, hạn chế, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại hoặc chịu cỏc trỏch nhiệm, chế tài khỏc theo luật định...

Hướng trọng tõm vào con người, phỏt triển nhận thức về ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường; đảm bảo sự chấp nhận rộng rói, thực hiện thống nhất cỏc tiờu chuẩn và quy định hiện cú của phỏp luật trong nước và quốc tế; tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho việc hợp tỏc kỹ thuật của cỏc nước thành viờn và tổ chức hàng hải quốc tế trong ngăn ngừa ụ nhiễm biển; thỳc đẩy cỏc nỗ lực ngăn chặn và trấn ỏp cỏc hành động vi phạm phỏp luật gõy ụ nhiễm mụi trường biển.

Thứ ba, hoàn thiện hệ thống phỏp luật theo hướng đảm bảo tớnh thống nhất trong quản lý nhà nước, tổ chức thực hiện quy định về BVMT biển đảm

bảo thực thi nghiờm tỳc cỏc quy định trong nước và quốc tế đề ra, qua đú giảm thiểu cỏc nguồn gõy ụ nhiễm biển.

Trờn cơ sở đú tăng cường hiệu lực tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước về BVMT biển gồm cỏc cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thanh tra, giỏm sỏt thực thi phỏp luật về mụi trường biển, cơ quan tài phỏn...; hỡnh thành cỏc trỡnh tự, thủ tục thi hành phỏp luật mụi trường hiệu quả, đồng bộ, khả thi như nghiờn cứu xõy dựng hệ thống quy định về trỡnh tự, thủ tục khiếu nại, giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến mụi trường biển phự hợp với luật phỏp và tập quỏn quốc tế. Nghiờn cứu thành lập tũa ỏn chuyờn giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến BVMT biển; tăng cường hiệu lực của cỏc biện phỏp chế tài hành chớnh, hỡnh sự, dõn sự và đặc biệt là chế tài kinh tế.

Ngoài ra Việt Nam cần xõy dựng và ban hành những quy định hướng dẫn thi hành Luật BVMT, Bộ luật hàng hải, cỏc cụng ước quốc tế...một cỏch kịp thời, cụ thể, đảm bảo cho việc triển khai, tổ chức thực hiện dễ ràng cỏc quy định này tại cỏc tỉnh thành ven biển tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý nhà nước về ngăn ngừa ụ nhiễm biển.

Thứ tư, hướng tới tăng cường ỏp dụng cỏc cụng cụ kinh tế trong BVMT để đa dạng húa cỏc nguồn đầu tư, trang bị thiết bị kỹ thuật cần thiết cho cỏc hoạt động ngăn ngừa ụ nhiễm biển. Nhà nước xõy dựng và ỏp dụng cỏc chớnh sỏch, cụng cụ luật phỏp, kinh tế và kỹ thuật bao gồm cỏc văn bản luật quốc tế, luật quốc gia, cỏc kế hoạch và chớnh sỏch mụi trường quốc gia, cỏc loại thuế, phớ mụi trường từ đú định hướng nguồn tài chớnh phục vụ cho quản lý, BVMT biển. Vớ dụ thành lập cỏc quỹ mụi trường hoặc cỏc khoản thu từ thuế, lệ phớ gõy ụ nhiễm mụi trường của cỏc hoạt động kinh doanh và khai thỏc biển cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường biển.

Tiến hành sửa đổi và đưa vào ỏp dụng cỏc mức phạt cú hiệu quả răn đe đối với cỏc chủ tàu và phương tiện cập cảng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn hiện nay (cỏc chế tài được nờu tại chương 2 của luận văn) đảm bảo được mục đớch ngăn ngừa từ hành vi cố ý gõy ụ nhiễm biển.

Trong việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật về BVMT biển, cần đặc biệt chỳ trọng đến cỏc quy định tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư cú khả năng tiếp cận và đầu tư vào trang bị thiết bị thu gom, tiếp nhận chất thải tại cảng; ban hành cỏc quy định về điều kiện của tàu thuyền tham gia hoạt động hàng hải phải đảm bảo cú đầy đủ cỏc trang thiết bị kỹ thuật ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển.

3.1.3. Cơ chế tổ chức thực hiện

Kiện toàn hệ thống cỏc cơ quan quản lý về mụi trường: Để kiện toàn hệ thống cỏc cơ quan quản lý mụi trường đũi hỏi khụng chỉ sự phối hợp mà cũn cả sự phõn cấp quản lý rừ ràng hợp lý, cú cỏc văn bản kiện toàn hệ thống ngăn ngừa, kiểm soỏt ụ nhiễm biển ở cấp quốc gia, cấp tỉnh và đặc biệt là cấp địa phương. Xõy dựng chiến lược ngăn ngừa, kiểm soỏt ụ nhiễm ở từng cấp, tập trung vào cỏc biện phỏp phũng ngừa ngăn chặn ngay từ nguồn. Dựa trờn cơ sở cỏc văn bản phỏp luật về BVMT trong nước và cụng ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ và cơ chế phối hợp của cỏc cơ quan Nhà nước cú liờn quan đảm bảo ngăn ngừa ụ nhiễm biển cú hiệu quả. Cỏc cơ quan tham gia phối hợp ngăn ngừa ụ nhiễm biển gồm Viện Nghiờn cứu hải sản, Viện Tài nguyờn và Mụi trường biển, Cục Mụi trường - Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường, Cục Hàng hải, Cục Đăng kiểm - Bộ Giao thụng Vận tải, Cục cảnh sỏt biển, cỏc Sở Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường, cỏc Ủy ban tỡm kiếm cứu nạn, trung tõm ứng cứu sự cố tràn dầu...

Ngoài ra lực lượng thanh tra mụi trường cũn quỏ ớt, cỏc vụ ụ nhiễm mụi trường ngày càng nhiều và mức độ vi phạm ngày càng tinh vi, nờn Việt Nam cần phải chỳ trọng xõy dựng cỏc quy định nhằm kiện toàn hơn bộ mỏy thanh tra để kịp thời phỏt hiện, ngăn ngừa tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường biển.

Buộc thực hiện cỏc tiờu chuẩn mụi trường, đỏnh giỏ mụi trường và cấp cỏc loại giấy phộp về mụi trường: Cỏc Bộ ngành liờn quan phối hợp xõy dựng cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn về mụi trường biển, tiờu chuẩn thải, và cỏc

tiờu chuẩn về trang thiết bị kỹ thuật phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế đề ra trờn cơ sở hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam và tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trường biển hiện nay. Từ đú làm cơ sở cho cỏc tổ chức cỏ nhõn ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn này trong hoạt động khai thỏc và sử dụng biển đảm bảo ngăn ngừa ụ nhiễm; cho cỏc cơ quan đăng kiểm, thanh tra cú cơ sở để kiểm tra đỏnh giỏ cấp giấy chứng nhận ngăn ngừa ụ nhiễm biển và thực hiện vai trũ quản lý, kiểm sỏt nhà nước.

Ngoài ra để đảm bảo tuõn thủ cỏc quy định về ngăn ngừa ụ nhiễm biển ngoài việc xõy dựng cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn bắt buộc ỏp dụng đối với cỏc cảng, tàu biển cũn phải đưa ra cỏc quy định nhằm tăng cường khả năng kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động của tàu biển buộc khắc phục những khiếm khuyết, cưỡng chế thực hiện cỏc quy định về ngăn ngừa ụ nhiễm đảm bảo tiờu chuẩn phũng ngừa ụ nhiễm biển. Cần cập nhật cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn về ngăn ngừa ụ nhiễm biển phự hợp với thực tiễn quốc gia và phỏp luật quốc tế nhằm nõng cao chất lượng kỹ thuật trong đúng mới và sửa chữa tàu, đảm bảo cỏc tàu khi xuất xưởng phải tuõn thủ đầy đủ cỏc quy định của quy phạm và cỏc điều ước quốc tế, khụng cũn khiếm khuyết mới được cấp giấy chứng nhận ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển, đủ điều kiện tham gia hoạt động khai thỏc biển...

Một phần của tài liệu Pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển và việc thực thi công ước Marpol 73,78 tại Việt Nam (Trang 89 - 93)