Với việc trở thành thành viờn chớnh thức của Cụng ước Viờn 1969 về Luật điều ước quốc tế ngày 10/10/2001, Việt Nam đó thừa nhận nguyờn tắc tận tõm thực hiện cỏc cam kết quốc tế (pacta sunt servanda): "Mọi điều ước đó cú hiệu lực đều ràng buộc cỏc bờn tham gia điều ước và phải được cỏc bờn thi hành với thiện ý" (Điều 26). Cụng ước cũng nờu ra quy tắc tụn trọng cỏc cam kết quốc tế của cỏc quốc gia kết ước: "Một bờn kết ước khụng thể viện dẫn những quy định của phỏp luật trong nước của mỡnh làm lý do để khụng thi hành một điều ước mà mỡnh đó ký" (Điều 27). Marpol 73 cũng đưa ra quy định cỏc Thành viờn cú nghĩa vụ thực hiện những điều khoản và cỏc phụ lục kốm theo của Cụng ước nhằm ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển (Điều 1).
Theo nguyờn tắc chung, cỏc quốc gia thành viờn khi ký kết và phờ chuẩn Cụng ước đó mặc nhiờn thừa nhận một nghĩa vụ là thực thi Cụng ước tại quốc gia mỡnh. Tuõn thủ quy tắc này của phỏp luật quốc tế Việt Nam cần ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quốc gia để tự điều chỉnh, thực hiện được cỏc nghĩa vụ đó cam kết.
Quyền và nghĩa vụ của quốc gia liờn quan đến ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển từ hoạt động của tàu gồm:
- Cỏc quốc gia cú nghĩa vụ bảo về và gỡn giữ mụi trường biển. - Cú quyền, tựy theo tỡnh hỡnh, thi hành riờng rẽ hay phối hợp với nhau, tất cả cỏc biện phỏp cần thiết phự hợp với Cụng ước để ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ụ nhiễm mụi trường biển.
- Phải thụng bỏo cho cỏc quốc gia khỏc cú nguy cơ chịu những tổn thất do ụ nhiễm và cỏc tổ chức quốc tế cú thẩm quyền để kịp thời cú những biện phỏp ngăn chặn và bảo vệ.
- Phải hợp tỏc đến mức cao nhất với cỏc tổ chức quốc tế cú thẩm quyền và cỏc nước trong khu vực nhằm loại trừ ảnh hưởng
của ụ nhiễm và nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu đến mức tối thiểu những thiệt hại [23, tr. 445].
- Phải ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để hạn chế tối đa ụ nhiễm do tàu thuyền gõy ra, đặc biệt là những biện phỏp nhằm đề phũng cỏc sự cố và đối phú với cỏc trường hợp khẩn cấp, bảo đảm an toàn cho hoạt động trờn biển, ngăn ngừa những hành động thải bỏ, dự cố ý hay khụn
- Ban hành cỏc văn bản phỏp luật quốc gia phự hợp với cỏc quy định quốc tế làm cơ sở cho việc thực thi cụng ước đồng thời thi hành mọi biện phỏp để ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển từ bất kỳ nguồn nào khụng chỉ trong phạm vi quốc gia mà cũn đảm bảo khụng ảnh hưởng, lan truyền đến cỏc quốc gia trong khu vực.
- Cỏc quốc gia cú cảng, quốc gia ven biển cụng bố những điều kiện đối với tàu thuyền khi ra vào cảng, vựng nội thủy hay cụng trỡnh cảng xa bờ. Ban hành cỏc luật và quy định nhằm ngăn ngừa, hạn chế, kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường biển do tàu thuyền nước ngoài gõy ra nhưng khụng gõy cản trở cho việc đi qua khụng gõy hại của những tàu thuyền đú.
- Quyền kiểm tra, kiểm soỏt về trang thiết bị, kết cấu, giấy chứng nhận ngăn ngừa ụ nhiễm của tàu và cấp cho tàu một "chứng chỉ ngăn ngừa ụ nhiễm dầu quốc tế" [22, tr. 446].
- Cỏc quốc gia phỏt triển cú nghĩa vụ giỳp đỡ cỏc quốc gia đang phỏt triển như Việt Nam trong cỏc lĩnh vực khoa học và kỹ thuật nhằm ngăn ngừa ụ nhiễm biển đến mức tối đa.