Về kinh tế: Từ năm 1888 đến năm 1940 (trước khi Nhật vào Đơng Dương),
Pháp đã xúc tiến xây dựng hệ thống cơng sở, cùng các cơ sở hạ tầng khác phục vụ cho nhu cầu của bộ máy thống trị và chuẩn bị cho hoạt động đầu tư khai thác lâu dài ở nước ta. "Số người Pháp ở Hà Nội ngày càng đơng, năm 1921 cĩ 3954 người" [190, tr.32], vì vậy Pháp đã xây dựng một khu phố mới cho người Âu theo kiến trúc của Pháp, đĩ là các dãy phố Tràng Tiền, Hàng Trống, Đinh Tiên Hồng, Đồng Khánh (Hàng Bài), Gia Long (Bà Triệu), Găm - bét - ta (Trần Hưng Đạo). Dáng dấp của Thăng Long thời phong kiến đã dần dần bị thay đổi về cấu trúc cũng như về qui mơ. Nội thành Hà Nội cĩ hai khu vực: Khu phố Tây được hình thành với các cơng sở, trường học dành chủ yếu cho con em người Pháp, nhà cửa kiến trúc mới lạ, đường sá sạch sẽ, rộng rãi và cĩ hệ thống cấp thốt nước thuận lợi và khu phố cổ của người dân Hà Nội với 36 phố phường ít cĩ sự thay đổi. Ngồi ra Hà Nội cĩn cĩ các khu phố mới của dân lao động như cơng nhân, dân nghèo thành thị,..ở đĩ nhà tranh trật hẹp, đường phố đi lại khĩ khăn, khơng cĩ hệ thống cấp thốt nước.
Hà Nội là thủ phủ của Liên bang Đơng Dương nên từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chính quyền Pháp đã xúc tiến xây dựng mạng lưới giao thơng vận tải liên
tỉnh nhằm phục vụ ý đồ kinh tế, chính trị và quân sự. Ngồi sử dụng hệ thống đường thủy là sơng Hồng, Pháp đã xây dựng các tuyến đường sắt, đường bộ từ Hà Nội đi các tỉnh. Về đường sắt, từ năm 1902 Cơng ti Hỏa Xa Đơng Dương và Vân Nam đã xây dựng được một nhà ga lớn và đặt trụ sở tại Hà Nội. Các tuyến đường sắt từ Hà Nội - Lạng Sơn; Hà Nội - Vinh,...đã được khai thác (nhờ cĩ tuyến đường sắt này mà nhiều thanh niên trí thức Hà Nội đã sang Quảng Châu - Trung Quốc, tìm đến với Nguyễn Ái Quốc, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin). Hệ thống giao thơng đường bộ từ Hà Nội đi các tỉnh cũng được xây dựng. Năm 1898 Pháp cho xây dựng cầu Long Biên bắc qua sơng Hồng đã nối nội thành Hà Nội với các tỉnh phía Bắc, phục vụ nhu cầu về quân sự và kinh tế của chính quyền Pháp. Đường hàng khơng muộn hơn, năm 1928, Pháp cho xây dựng sân bay Gia Lâm, sau đĩ xây dựng thêm sân bay Bạch Mai ở Hà Nội. Mục đích chủ yếu là phục vụ mục đích quân sự của Pháp.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai, khiến cho CNTB cĩ điều kiện du nhập sâu hơn vào Việt Nam. Một số nhà tư sản người Việt ở Hà Nội đã đứng ra kinh doanh độc lập, lập các cơng ty riêng như Quảng Hưng Long sản xuất xà phịng và làm đồ sắt. Xưởng thêu của
Trương Đình Long cĩ tới hơn 300 cơng nhân làm thuê,...nhiều nhà tư sản Hà Nội cĩ tư tưởng cấp tiến đã cĩ sự chuyển biến về tư tưởng, luơn cĩ ý thức dân tộc, lập ra các cơng ty, chuyên kinh doanh các mặt hàng nội thay cho hàng hĩa ngoại, học tập khoa học - kỹ thuật của phương Tây để mở mang cơng nghiệp, chấn hưng đất nước, điển hình là nhà tư sản Hà Nội Bạch Thái Bưởi. Ở Hà Nội cịn cĩ hoạt động kinh doanh của người Hoa, người Ấn, người Nhật nhưng khơng rõ nét và luơn bị tư sản Pháp cạnh tranh.
Về thương nghiệp: Pháp nắm độc quyền thị trường Hà Nội nĩi riêng và Đơng Dương nĩi chung. Trong các hoạt động kinh tế của Pháp ở Hà Nội thì thương mại vẫn là lĩnh vực chủ yếu. Hàng Pháp ở Hà Nội chiếm hơn 60% tổng số hàng ngoại nhập, trong đĩ 80% là hàng tiêu dùng [190, tr.37]. Một số nhà tư sản Hà Nội, Hoa kiều cũng đã đứng ra kinh doanh, làm đại lý cho Pháp nhưng nhìn chung trong mọi lĩnh vực kinh tế ở Hà Nội giai đoạn từ năm 1888 đến năm 1940, hoạt động kinh tế của Pháp bao trùm lên tất cả. Vai trị của các tập đồn tư bản tài chính thể hiện rất
rõ nét, hoạt động của nĩ khơng chỉ giới hạn trong cơng nghiệp mà trong cả các lĩnh vực khác.
Giai đoạn từ năm 1940 đến năm 1945: Tháng 9 năm 1940, quân đội Nhật tràn
qua biên giới Lạng Sơn và kéo vào chiếm đĩng Hà Nội. Đây là giai đoạn Hà Nội cũng như cả nước đều bị hai tầng áp bức Pháp và Nhật. Kinh tế Hà Nội chịu sức ép bởi chính sách "kinh tế thời chiến" của cả Pháp và Nhật. Về phía Pháp, tăng cường khai thác bĩc lột một phần tích lũy chiến tranh, một phần cung đốn cho Nhật. Hà Nội vốn là một thành phố thuộc địa thương mại, hàng hĩa chủ yếu là hàng ngoại nhập từ Pháp. Do chiến tranh nên hàng ở Pháp khơng vận chuyển sang được nhiều, vì vậy nạn khan hiếm hàng hĩa, giá cả đắt đỏ đã ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân Hà Nội. Cơng nhân bị sa thải, giáo viên thất nghiệp,...Về phía phát xít Nhật, ngay khi vào Hà Nội đã tăng cường đầu tư tích trữ các loại hàng nơng phẩm, cơng nghệ phẩm. Ở vùng nơng thơn ngoại thành, Nhật bắt nơng dân giảm diện tích trồng lúa để tăng diện tích trồng gai, đay lấy nguyên liệu phục vụ chiến tranh. Chính sách vơ vét của cả Pháp và Nhật đã dẫn đến nạn đĩi khủng khiếp ở Hà Nội cũng như các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ vào cuối năm 1944, đầu năm 1945 làm cho gần hai triệu người chết.
Nhìn chúng, trong giai đoạn Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình kinh tế Hà Nội bị cuốn vào guồng máy của chiến tranh và rơi vào tình trạng kiệt quệ. Trong hai ngày 10 và ngày 12 tháng 12 năm 1943, hai đợt ném bom của khơng quân Mỹ xuống Hà Nội làm hàng trăm người bị chết, bị thương, đồng thời gây khơng ít thiệt hại về kinh tế. Hà Nội ngày càng điêu tàn, xơ xác, "tình hình kinh tế Hà Nội rơi vào tình trạng khủng hoảng, hỗn loạn, bế tắc" [190, tr.39].
Về xã hội: Từ năm 1888, khi Hà Nội bị triều đình nhà Nguyễn cắt cho Pháp làm nhượng địa thì người Pháp làm chủ thành phố, mọi cơng dân Hà Nội đều phải tuân thủ theo luật pháp do chính quyền thực dân đề ra. Ở Hà Nội, tồn tại những giai tầng xã hội khác nhau.
Tư bản thực dân Pháp: cĩ mặt ở Hà Nội ngày càng đơng, chia làm hai bộ
phận. Một bộ phận là những quan chức thuộc địa, nắm giữ các trọng trách ở các cơ quan dân sự, quân sự, trong bộ máy thống trị ở Đơng Dương mà Pháp đặt tại Hà
Nội như Phủ Tồn quyền, Phủ Thống sứ, Đốc lý Hà Nội, Tổng chỉ huy quân đội Pháp, Sở Mật thám Liên bang, Tịa án thượng thẩm,....Số đơng quan chức thuộc địa cao cấp là người của các tập đồn tư bản lũng đoạn Pháp, một số cĩ cổ phần hùn vốn vào trong các tập đồn tư bản lũng đoạn đĩ. Bộ phận thứ hai gồm các chủ các doanh nghiệp (tập đồn, cơng ty, hãng,...), cĩ cơ sở sản xuất kinh doanh hoăch chi nhánh, cĩ văn phịng đặt tại Hà Nội. Tư bản Pháp giữ các vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế Hà Nội, nắm độc quyền trên nhiều lĩnh vực, cĩ thế lực lớn, chiếm số đơng trong Hội đồng thành phố, cĩ tiếng nĩi quyết định trong Hội đồng. Chính vì số người Pháp ở Hà Nội khá đơng nên đã cĩ những trường học dành riêng cho con em người Pháp. Do sự phân biệt đối xử trong chính sách giáo dục của chính quyền thực dân, sự miệt thị của học sinh người Pháp với học sinh người Việt, nên ở Hà Nội đã diễn ra những cuộc ẩu đả giữa học sinh người Việt với học sinh người Pháp đầu thế kỷ XX.
Tư sản ngoại kiều: Hoạt động kinh doanh thương mại ở Hà Nội cịn cĩ tư sản
ngoại kiều như Hoa kiều, Ấn kiều và Nhật kiều,..nhưng đơng nhất vẫn là Hoa kiều. Tư sản Hoa kiều buơn bán làm ăn ở Hà Nội lâu đời, chủ yếu trong các khu phố cổ của Hà Nội như Phúc Kiến, Hàng Buồm, Hàng Ngang, Hàng Bồ,...Khi Pháp đánh chiếm Hà Nội họ đứng ra kinh doanh, làm đại lý cho Pháp. Tư sản Hoa kiều kinh doanh chủ yếu về thương nghiệp và dịch vụ. Họ cĩ nhiều hiệu buơn lớn ở Hà Nội như Chí Long, Chí Hưng, Chính Thái, Ninh Thái, Nhị Thiên Đường,...
Tư sản Ấn kiều, số lượng ít, chủ yếu kinh doanh vải vĩc, tơ lụa ở phố Hàng Đào, Tràng Tiền,..Trong quá trình kinh doanh, tư sản Hoa kiều cũng cĩ sự cạnh tranh với tư sản người Việt và cũng bị tư bản Pháp chén ép nên ở một mức độ nào đĩ họ cũng cĩ tinh thần chống Pháp và phát xít Nhật. Nhiều người trong số họ cũng cĩ cảm tình với Việt Minh. Con em của tư sản Hoa kiều học tại các trường dành cho học sinh người Hoa. Học sinh Hoa kiều đã cĩ những hoạt động cùng với học sinh Việt Nam đấu tranh chống phát xít Nhật thời kỳ 1940 -1945 tại Hà Nội [240].
Tư sản Nhật kiều hoạt động khơng đáng kế, phải đến khi quân đội Nhật vào Hà Nội thì các cơng ty của Nhật mới thực sự cĩ mặt ở Hà Nội như hãng Mítsui, Mít subisi, Đại Nam kosi,...
Tư sản người Việt: Hà Nội là nơi giai cấp tư sản tập trung đơng nhất miền
Bắc. Tư sản Hà Nội xuất thân từ nhiều thành phần xã hội khác nhau. Cuối thế kỷ XIX mới chỉ là tầng lớp đứng ra làm đại lý cho tư bản Pháp. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, họ phát triển nhanh và trở thành giai cấp. Tư sản Hà Nội cĩ hai bộ phận tư sản mại bản và tư sản dân tộc. Tư sản mại bản nhận bao thầu cho quân viễn chinh Pháp, thầu khốn các cơng trình xây dựng của Pháp, tiêu biểu như cơ Tư Hồng- người đứng thầu phá thành Hà Nội cho Pháp, Vũ Văn An - đại lý độc quyền tơ lụa cho Pháp, gĩp cổ phần vào các cơng ty rượu, nước mắm,..; Hồng Trọng Phu hùn vốn vào cơng ty nơng nghiệp; Hồng Kim Quy, Mai Văn Hàm hợp tác với tư sản Nhật lập cơng ty Thương mại kĩ nghệ Bắc Kỳ,...[189, tr.169].
Tư sản dân tộc ở Hà Nội ra đời muộn, cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ
nhất, tầng lớp tư sản dân tộc đầu tiên của Hà Nội mới xuất hiện. Họ kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực thương nghiệp, kinh doanh hàng nội là chủ yếu như các cơng ty Quảng Hưng Long, Quảng Hợp Ích; xuất hiện các của hiệu kinh doanh như Đồng Lợi Tế, Đơng Thành Xương,...Các cơng ty, cửa hiệu này thường là do các sĩ phu yêu nước từng tham gia Đơng Kinh nghĩa thục lập ra, với mong muốn phát triển kinh tế đưa đất nước tự cường, thốt ra khỏi ách thống trị của Pháp. Hà Nội cũng đã xuất hiện các nhà tư sản kinh doanh trong các lĩnh vực vận tải, điển hình như Bạch thái Bưởi (vua Tàu thủy). Các lĩnh vực khác như in ấn, thêu, dệt thảm, gạch ngĩi, gốm sứ,...đều cĩ sự hiện diện của tư sản dân tộc Hà Nội. Tuy nhiên trong quá trình hình thành phát triển, tư sản dân tộc ở Hà Nội luơn bị tư sản Pháp, tư sản Hoa kiều chén ép cạnh tranh. Cuối những năm 20 của thế kỷ XX, tư sản dân tộc ở Hà Nội đã hoạt động tích cực và thành lập được chính Đảng của mình trên địa bàn Hà Nội như
Việt Nam Quốc dân đảng (12-1927), thu hút được một số nhà giáo, học sinh, sinh
viên Hà Nội tham gia và hoạt động tích cực.
Tư sản dân tộc ở Hà Nội cĩ nhiều hoạt động yêu nước, cùng với tư sản ở Nam Kỳ đã tích cực chống độc quyền của tư bản Pháp, tích cực tham gia phong trào "chấn hưng nội hĩa, bài trừ ngoại hĩa". Cuối những năm 20 của thế kỷ XX, Việt
Nam Quốc dân đảng - chính đảng của tư sản dân tộc, đã tổ chức ám sát trùm mộ
phu Badanh năm 1929, tiến hành cuộc khởi nghĩa Yên Bái tháng 2 năm 1930. Tuy nhiên, sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái đã gần như chấm dứt mọi hoạt động của
giai cấp tư sản dân tộc trên lĩnh vực chính trị theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Một số đảng viên của Việt Nam Quốc dân đảng đã chuyển sang lập trường yêu nước của giai cấp vơ sản, điển hình là Phạm Tuấn Tài, Trần Huy Liệu, Nguyễn Bình,...
Những hoạt động kinh tế, tuy vẫn được duy trì nhưng do sự kìm hãm, chén ép của tư sản Pháp và Nhật nên cũng gặp nhiều khĩ khăn. Một số nhà tư sản dân tộc ở Hà Nội đã tích cực ủng hộ Mặt trận Việt Minh điển hình như nhà tư sản Trịnh Văn Bơ ở số 48 phố Hàng Ngang, đã nhường ngơi nhà của mình để làm nơi ở và làm việc của Hồ Chí Minh và Chính phủ lâm thời trong những ngày đầu về Hà Nội. Tại ngơi nhà này, Hồ Chí Minh đã viết Bản Tuyên ngơn Độc lập và đọc vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.
Giai cấp cơng nhân: khi thực dân Pháp xây dựng những cơ sở kinh tế đầu tiên
ở Hà Nội trong những năm cuối của thế kỷ XIX, thì giai cấp cơng nhân Hà Nội cũng hình thành. Trong q trình cai trị, chính quyền Pháp xây dựng thêm các cơng trình, nhà máy, xí nghiệp, vì thế giai cấp cơng nhân ở Hà Nội cũng khơng ngừng tăng lên. Bên cạnh đội ngũ cơng nhân cịn cĩ đội quân "bán vơ sản" rất đơng đảo. Họ là những người khơng cĩ tư liệu sản xuất, khơng cĩ nghề chuyên mơn để sống, làm thuê, làm mướn, phục vụ mọi mặt sinh hoạt của thành phố. Cơng nhân khơng chuyên nghiệp ở Hà Nội chiếm số đơng, khơng thuần nhất, do xuất thân từ nhiều giai tầng khác nhau, họ thường xuyên bị thất nghiệp, phải quay về với nghề làm ruộng ở vùng ngoại ơ hoặc hoặc buơn thúng bán mẹt trong các khu phố.
Cơng nhân Hà Nội làm việc ở trung tâm đầu não của cả Đơng Dương, hàng ngày họ trực tiếp bị áp bức, bị bĩc lột nên sớm nhận ra bộ mặt thật của thực dân Pháp nên nhanh chĩng trưởng thành về ý thức chính trị. Mặc dù số lượng cơng nhân ở Hà Nội khơng đơng, đội ngũ chưa thuần nhất, nhưng do đặc điểm về vị trí, vai trị lịch sử nên cơng nhân Hà Nội là lực lượng cĩ sức mạnh trong thành phố. Họ cĩ sự liên minh rất tự nhiên với nơng dân và dân nghèo thành thị, họ sớm giác ngộ về lợi ích của dân tộc và lợi ích của giai cấp, dễ tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin do lực lượng tiểu tư sản trí thức (chủ yếu là giáo chức, học sinh, sinh viên) truyền bá, đồng thời họ cũng chính là mơi trường thuận lợi để bộ phận tiểu tư sản trí thức tự tơi luyện mình trong phong trào "vơ sản hĩa" để trở thành những người cộng sản chân chính. Cơng nhân Hà Nội ngày càng trưởng thành về
ý thức chính trị, chính vì vậy Hà Nội là nơi đầu tiên thành lập được các tổ chức Cộng sản để tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Giai cấp địa chủ: ở Hà Nội giai cấp địa chủ cĩ sự phân hĩa phức tạp. Bộ phận
đại địa chủ quan lại tập trung khá đơng ở nội thành, một số trong họ bị Pháp lợi dụng, dành cho nhiều đặc quyền kinh tế và chính trị. Cũng từ bộ phận này, thực dân Pháp đã tạo ra tầng lớp tư sản mại bản đầu tiên. Bộ phận địa chủ vừa và nhỏ ở ngoại thành đã cĩ sự phân hĩa: một số vẫn sống bằng phương thức phát canh, thu tơ, số khác vừa phát canh thu tơ, vừa mở cửa hàng buơn bán, lập xưởng cơng nghệ hoặc tậu nhà cho thuê trong thành phố. Cũng cĩ một số địa chủ đã chuyển hẳn vào thành phố để kinh doanh cơng thương nghiệp. Trái lại, một số cơng chức tiểu tư sản lớp trên, hoặc tư sản dân tộc tích lũy được một số vốn, trong tình hình kinh tế - xã hội