2.1.4.1. Giáo dục do chính quyền thuộc địa tiến hành
Với Hiệp ước Patơnốt (1884), thực dân Pháp đã hồn thành quá trình xâm lược Việt Nam. Để thuận lợi cho việc đặt ách thống trị, thực dân Pháp nhận thấy: "Nhà trường là cơng cụ mạnh nhất và chắc chắn nhất trong tay kẻ đi chinh phục và sau khi người lính đã hồn thành cơng việc của mình thì đến lượt người giáo viên thực hiện nhiệm vụ của họ" [249]. G.Dumoutier - thanh tra Học chính Bắc - Trung Kỳ lúc đĩ đã nhắc lại quan điểm của vua Khang Hy nhà Thanh (Trung Hoa): "Pháp
luật chỉ đàn áp được một thời gian, chỉ cĩ giáo dục mới chinh phục được con người mãi mãi". Nhận thấy tầm quan trọng của giáo dục, nên tại Hà Nội - thủ phủ của
Liên bang Đơng Dương bấy giờ, Pháp đã tiến hành song song hai chế độ giáo dục: một được tổ chức như bên Pháp, dành riêng cho học sinh người châu Âu; một dành cho người bản xứ gọi là giáo dục Pháp - bản xứ (Franco - indigene) hay cịn gọi là giáo dục Pháp - Việt. Mục đích chung, lâu dài của giáo dục Pháp - bản xứ là đào tạo những người bản xứ phục vụ cho bộ máy cai trị của chính quyền thực dân Pháp, truyền bá tư tưởng nơ dịch, làm cho họ khiếp sợ sức mạnh văn minh của Pháp,
ngoan ngỗn phục tùng sự thống trị của chính quyền thực dân, thủ tiêu lịng yêu nước, ý chí đấu tranh giành độc lập, cam chịu thân phận nơ lệ cho "mẫu quốc". Nguyễn Ái Quốc trong "Đây cơng lí của thực dân Pháp ở Đơng Dương" đã tố cáo chế độ giáo dục Pháp - bản xứ là "gieo rắc một nền giáo dục đồi bại, xảo trá và nguy hiểm hơn cả sự dốt nát nữa vì một nền giáo dục như vậy chỉ làm hư hỏng mất tính nết của người đi học, chỉ dạy cho họ một lịng trung thực giả dối, chỉ cho họ biết sùng bái những kẻ mạnh hơn mình, dạy cho thanh thiếu niên yêu một tổ quốc khơng phải là Tổ quốc mình, một tổ quốc đã từng áp bức dân tộc mình". Trường tiểu học Pháp - bản xứ đầu tiên của Bắc Kỳ được mở tại Hà Nội, tháng 3-1885 ngay trong thời kỳ quân quản. Các năm sau mở tiếp các trường dạy nghề như Trường Thơng ngơn (năm1886), Trường Dạy nghề sơ cấp (năm 1898), Trường Y học Đơng Dương (năm 1902), Trường Hậu bổ (năm 1903),...với mục đích tuyển trí thức Hán học để đào tạo quan lại người Việt cho Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Học sinh bậc học phổ thơng người Âu được sắp xếp học riêng theo chương trình tiểu học, trung học Pháp. Nhìn chung, các trường học mà Pháp xây dựng ở Hà Nội thuộc các cấp học khác nhau, nhằm phổ biến rộng rãi chữ Quốc ngữ, chữ Pháp với ý đồ hạn chế ảnh hưởng của văn hĩa và giáo dục Trung Hoa, tăng dần ảnh hưởng của văn hĩa và giáo dục Pháp. Học sinh các trường này chủ yếu là trí thức Hán học, phần lớn đã nhiều tuổi, "riêng Hà Nội cĩ trên 200 học sinh đã ngồi 30 tuổi" [187, tr.514]. Tuy nhiên, nhiều trí thức Hán học đã từ chối vào học các trường do Pháp mở nên "chính quyền phải bắt cả trẻ con từ
12 đến 15 tuổi vào học. Lúc đầu rất ít, sau đĩ mỗi phố bắt buộc phải nộp 2 hoặc 3 học trị, tính theo dân của phố đĩ" [123, tr.53]. Ngồi các trường phổ thơng, cao đẳng, đại
học, Pháp cịn mở Trường Kĩ Nghệ Cơng nghiệp cịn gọi là Trường Bách nghệ, đào tạo những thợ rèn, thợ mộc, thợ điện,...để lấy nhân lực phục vụ cho chương trình khai thác thuộc địa.
Từ năm 1904 đến năm 1917: tại Hà Nội, Pháp thành lập thêm các trường thành
chung - bản xứ, nhằm mục đích hướng nghiệp cụ thể. Năm 1904, tổ chức giáo dục Bắc Kỳ được chấn chỉnh, bộ máy tổ chức được củng cố, hai chế độ giáo dục: giáo dục theo chương trình của Pháp và giáo dục Pháp - bản xứ được khẳng định và thể chế hĩa về mọi mặt (Nghị định của Tồn quyền Đơng Dương ngày 27 tháng 4 năm 1904). Theo Nghị định này, đối với học sinh người Âu thì mở thêm các lớp bổ túc,
mở rộng trường thành chung và cĩ học thêm mơn tiếng Việt. Đối với học sinh người Việt, đầu năm 1904, Pháp lập Trường Thành chung thơng ngơn, tiền thân là Trường Thơng ngơn. Sau cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 -1905), Nhật giành thắng lợi lớn đã ảnh hưởng đến tình hình chính trị ở Việt Nam. Hà Nội, với vị thế thuận lợi của mình đã nhanh chĩng cập nhật được các thơng tin từ bên ngồi tràn vào. Sách báo cùng với những tin tức từ Trung Quốc, từ Nhật Bản đã đến được với đội ngũ trí thức yêu nước của Hà Nội. Họ là những người đầu tiên tiếp nhận và truyền đi những luồng tư tưởng mới, gĩp phần khơi dậy sự hiểu biết, tinh thần học tập và ý thức dân tộc trong nhân dân. Vì vậy, số trường học cơng lập và tư thục ở Hà Nội giai đoạn này đã tăng hơn so với trước. Trường tiểu học do chính quyền Pháp mở năm 1903 cĩ 3 trường, đến năm học 1908 -1909 tăng lên 9 trường, số học sinh nam và nữ ở các trường đều tăng, năm học 1908 cĩ 1276 học sinh nam và 197 học sinh nữ, chiếm hơn một nửa số học sinh tồn Bắc Kỳ (Bắc Kỳ năm 1908 cĩ 2761 học sinh) [191, tr.147,155]. Năm 1905, chính quyền Pháp tăng cường lơi kéo quan lại bằng cách mở ở Hà Nội Trường Pavie, dành cho con em quan lại, thời gian học là hai năm. Đến năm 1912, Pháp đổi Trường Hậu Bổ thành Trường Sĩ hoạn và đến năm 1917 lại đổi thành Trường Pháp chính, nhằm tăng cường đào tạo cơng chức cho chính quyền thực dân tại Hà Nội.
Đối với bậc cao đẳng, đại học: đầu thế kỷ XX, người Pháp chú trọng cải tổ
giáo dục để ngăn cản ảnh hưởng của phong trào Đơng du, lừa mị thanh niên Việt Nam. Cuối năm 1907 Pháp cho thành lập Viện Đại học Đơng Dương (Université indochinoise) [191, tr.191]. Viện trưởng là giám đốc Nha học chính Đơng Dương, tham gia ban lãnh đạo cịn cĩ một đại diện của Tồn quyền Đơng Dương, một đại diện của Thống sứ Bắc Kỳ. Theo dự án, tổ chức qui mơ Viện Đại học Đơng Dương gồm 5 trường: Trường Pháp chính, Trường Khoa học, Trường Y học, Trường Cơng chính và Trường Văn chương. Viện Đại học Đơng Dương tuyển vào học những người đã tốt nghiệp thành chung - Pháp - bản xứ hoặc tú tài, cử nhân Hán học biết tiếng Pháp. Tuy nhiên, Viện Đại học Đơng Dương khai giảng ngày 10-11- 1907 thì đến 15-6-1908 đã lặng lẽ giải thể vì nhiều lý do trong đĩ vấp phải sự phản đối của ngay cả những người Việt thân Pháp. Trong khi giáo dục phổ thơng chưa phát triển và việc mở Viện Đại học là "lố bịch". Hơn nữa, ở Hà Nội năm
1907 Trường Đơng Kinh nghĩa thục đã thu hút đơng đảo con em Hà Nội theo học, phong trào Đơng du phát triển khiến cho nhiều gia đình cĩ điều kiện đã cho con em mình tham gia, vì vậy Viện Đại học Đơng Dương đã khơng tuyển được sinh viên, chỉ cĩ 41 người theo học [191, tr.193]. Thực dân Pháp đã lấy cớ là do cĩ mối liên quan giữa các hoạt động của Đơng Kinh nghĩa thục và vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội năm 1908 nên đã đĩng cửa Viện Đại học Đơng Dương. Cũng từ đây, đối với thanh niên học sinh, chính quyền thực dân Pháp chuyển thủ đoạn từ ve vãn, lừa phỉnh về chính trị sang sử dụng bạo lực khủng bố đàn áp. Từ năm 1918, hàng loạt trường cao đẳng được thành lập nhưng thực chất chỉ là những trường dạy nghề trung cấp như: Trường Cao đẳng Y dược (tiền thân là Trường Y học thành lập năm 1902), Trường Cao đẳng Thú y (từ Ban Thú y lập năm 1906 trong Trường Y học), Trường Cao đẳng Sư phạm Đơng Dương, Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Đơng Dương, Trường Cao đẳng Cơng chính Đơng Dương, Trường Cao đẳng Thương mại Đơng Dương, Trường Cao đẳng Khoa học thực hành Đơng Dương, Trường Cao đẳng Văn khoa Đơng Dương, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đơng Dương,...Trong suốt 10 năm liền sau đĩ, chính quyền bảo hộ khơng đả động đến tổ chức bậc đại học.
Ở Hà Nội, cĩ một số trường dành cho nữ giới cũng được Pháp mở ra, nhằm đáp ứng việc học của con em người Pháp và con em các gia đình người Việt giàu và cĩ thế lực. Năm 1910, trường Tiểu học Pháp - Việt cơng lập dành cho nữ sinh được mở tại Hà Nội, Hà Đơng. Ở Hà Nội trường được đặt tại phố Hàng Trống sau đĩ do số người xin theo học đơng nên chuyển về phố Hàng Cĩt (nay là Trường THCS Thanh Quan). Việc người Hà Nội cho con em mình là nữ giới đi học đã được Phạm Quỳnh viết trên Đơng
Dương tạp chí : "Hơm mới mở trường khơng cĩ học trị, được vài hơm ghế nào, ghế
nấy chật ních, đến sau phải hỗn khơng nhận đơn của những người xin cho con vào học nữa, bây giờ xin học thành ra khĩ khăn, phải cầu cạnh một chút." [37].
Năm 1917, Trường Cao đẳng Tiểu học Pháp - Việt dành cho nữ sinh khai giảng ngày 10 tháng 11 năm 1917 (Trường Đồng Khánh), với hai bậc học Tiểu học và Cao đẳng Tiểu học. Chương trình gồm hai phần: giáo dục chung và giáo dục nữ cơng gia chánh (năm 1930 Trường Đồng Khánh đổi tên thành Trường Trưng Vương). Ở Hà Nội khơng cĩ trường trung học dành riêng cho nữ, sau khi tốt nghiệp
cao đẳng tiểu học, muốn học tiếp, các nữ sinh phải thi vào Trường Trung học Bảo hộ và học chung với nam sinh.
Chương trình đào tạo nữ giáo viên: Việc mở trường nữ học Pháp - Việt địi hỏi phải tuyển nữ giáo viên, trong khi Hà Nội thiếu giáo viên nữ người Việt. Tình trạng nữ giáo viên Pháp khơng biết tiếng Việt cũng gây thêm khĩ khăn cho việc giáo dục học sinh nữ ở Hà Nội. Nữ giáo viên trong các trường cơng của Pháp lúc đầu tuyển từ vợ của các sĩ quan Pháp ở Đơng Dương, về sau lấy học sinh đã tổt nghiệp Trường tiểu học Pháp - Việt được tuyển dụng làm nữ giáo viên. Hà Nội là địa phương đầu tiên ở Bắc Kỳ tuyển ngạch mới - ngạch các cơ giáo trường Nữ học, "các tỉnh khác cũng bắt chước Hà Nội dần dà đua nhau mở trường, nay đã trở thành ngạch riêng cho các cơ giáo, cũng đổi tỉnh này đi tỉnh khác, chẳng khác gì những ơng giáo và ơng phán ký" [38].
Năm 1917, khi Chiến tranh thế giới thứ nhất chưa kết thúc, một mặt để lừa bịp và dụ dỗ nhân dân Đơng Dương gĩp thêm người và của cho chiến tranh, mặt khác do nhu cầu chuẩn bị cho cuộc khai thác thuộc địa ở Đơng Dương lần thứ hai, chính quyền Pháp đã cho mở lại các trường đại học ở Hà Nội, tiến hành cải cách giáo dục ở Đơng Dương thơng qua Bộ Học chính tổng quy, ký ngày 21 tháng 12 năm 1917, theo đĩ một hệ thống trường Pháp - Việt thống nhất được hình thành, áp dụng ở cả 5 xứ Đơng Dương, qui định về chương trình, cấp học, về việc tuyển giáo viên, học sinh, sinh viên vào các cấp học.
Từ năm 1918 đến 1924: đến năm 1918, với Thơng tư ngày 20 -3-1918 của
Tồn quyền Pháp Anbe Xarơ (Albert Sarraut), thực dân Pháp mới cĩ một chính sách giáo dục rõ ràng ở Đơng Dương. Thơng tư của Xarơ xĩa bỏ tất cả các chính sách giáo dục của Pháp trước kia và đặt những nguyên tăc cơ bản cho đường lối giáo dục ở xứ thuộc địa dưới hai chế độ giáo dục: giáo dục Pháp và giáo dục Pháp - Việt. Hai chế độ giáo dục đĩ đều phải giảng dạy bằng tiếng Pháp và gặp nhau ở chương trình đại học chung. Năm 1924, Tồn quyền Méclanh thêm một số điểm bổ sung cho chính sách giáo dục mà Xarơ đã đề ra, đĩ là phát triển giáo dục theo bình diện hay "theo chiều nằm", vì vậy số học sinh thi tốt nghiệp tiểu học bị đánh rớt một nửa để hạn chế số học sinh vào trung học. Mục đích của Pháp là kìm hãm nhân dân ta trong vịng thất học, chỉ đào tạo một số người cần thiết phục vụ cho chính quyền thuộc địa. Để cĩ nguồn nhân lực cĩ chất lượng, phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đơng Dương, Pháp đã cho nâng cấp các trường trung cấp dạy nghề
cho người bản xứ được gọi là Trường Cao đẳng Đơng Dương. Về chất lượng giáo dục bậc đại học thời kỳ này, giám đốc Nha Học chính Đơng Dương lúc đĩ P.de la Brosse đã nhận xét: "Những trường hợp thành Đại học Đơng Dương, trừ Trường Y dược, thì khơng cĩ điểm nào giống các trường đại học ở Pháp" [191, tr.92-93].
Đối với bậc phổ thơng, bậc sơ học ở tiểu học mở thêm hai lớp đầu cấp, lớp đồng ấu; bậc thành chung mở thêm hai trường sư phạm sơ cấp đào tạo nam, nữ giáo viên tiểu học Pháp - bản xứ; bậc trung học mở Trường Litxê cho người Âu cĩ phụ thêm lớp học theo chương trình tú tài bản xứ.
Từ năm 1925 đến năm 1939: Việc lạm dụng từ cao đẳng, đại học để gọi tên
các trường trung cấp chuyên nghiệp tiếp tục bị dư luận phê phán, vì vậy chính quyền bảo hộ buộc phải đưa ra cái gọi là cải cách giáo dục năm 1924 -1925, sửa đổi quy chế tổ chức các trường. Chính quyền Pháp bắt đầu mở các lớp Tú tài bản xứ tại Trường Thành chung Bảo hộ, sửa đổi các trường dạy nghề trung cấp, từng bước chuyển lên đúng trình độ cao đẳng như tên gọi của nĩ. Do phong trào đấu tranh địi các quyền dân sinh, dân chủ trong thời kỳ Mặt trận Bình dân (1936 -1939) nên thực dân Pháp đã cĩ một số chủ trương cải tổ giáo dục:
Đối với ngành học phổ thơng, sửa đổi một số nội dung chương trình và tên gọi các trường, thay thế chương trình thành chung bằng chương trình cao đẳng tiểu học, chuyển những lớp tú tài bản xứ mở tại Trường Lítxê Xarơ (Lyce'e Sarraut) về Trường Cao đẳng tiểu học Bảo hộ từ năm 1925; Đối với ngành giáo dục dạy nghề, cao đẳng thì nâng cao chất lượng giảng dạy.
Từ năm 1940 đến năm 1945: Sau khi phát xít Nhật vào Đơng Dương, thực dân
Pháp sửa đổi chính sách giáo dục để tranh giành ảnh hưởng với Nhật, giữ thanh niên trí thức trong quỹ đạo của thực dân Pháp, đồng thời đảm bảo việc học hành cho con em người Pháp do tình hình Chiến tranh thế giới thứ hai khơng thể về Pháp học lên đại học được. Tại Hà Nội, một số trường được Pháp đổi tên như: năm 1941, Trường Kiêm bị Y Dược đổi thành Trường Đại học hỗn hợp Y Dược khoa; Trường Cao đẳng Luật Hà Nội được đổi thành Trường Đại học Luật khoa. Năm 1942, Trường Cao đẳng Khoa học được thành lập, đào tạo sinh viên đạt chứng chỉ cử nhân. Trường Cao đẳng Nơng Lâm nghiệp được mở năm 1938, đến năm 1942 được chỉnh đốn đào tạo kĩ sư nơng nghiệp. Năm 1944 Pháp lại mở thêm Trường Cao đẳng Cơng chính, đào tạo kĩ sư và phĩ kĩ sư.
Số trường lớp và lượng sinh viên khơng ổn định, năm 1938 -1939 là 457, đến năm học 1943 -1944 tăng lên là 1575 sinh viên, thành phần gồm cả sinh viên người Pháp, Lào, Campuchia, Hoa kiều, “Năm 1924 cĩ 8 trường học sinh Hoa kiều với 438 học sinh, năm 1943 chỉ cịn lại 4 trường” [191, tr.167].
Riêng trong ba trường đại học: Luật, Y và Khoa học năm 1943 -1944 cĩ 1.222 sinh viên gồm các thành phần sau: 837 sinh viên Việt Nam; 346 sinh viên Pháp; 18 sinh viên Campuchia; 12 sinh viên Lào; 8 sinh viên Hoa Kiều; 1 sinh viên dân tộc khác [187, tr.518]. Các trường cao đẳng và đại học ở Hà Nội đã khơng tồn tại được lâu, sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) các trường đều ngừng hoạt động.
Đối với bậc học phổ thơng, từ năm 1944, do tình hình khơng quân Mỹ đánh phá Hà Nội nên các trường trung học phải chuyển đi các tỉnh Hà Đơng, Sơn Tây,