Phản ứng của thầy giáo và học sinh Hà Nội trước sự cai trị của thực dân Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên hà nội từ năm 1888 đến năm 1945 (Trang 51 - 54)

dân Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Trong bối cảnh đất nước bị Pháp xâm lược, phản ứng ban đầu của tầng lớp trí thức Hán học Hà Nội là bất hợp tác khi chính quyền thực dân Pháp mời ra làm

quan. Họ đã chọn con đường từ bỏ chốn quan trường về dạy học. Tiêu biểu như Đốc học Lê Đình Diên, người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì. Ơng đã từng đỗ cử nhân và sau đĩ đỗ Hồng giáp. Ơng từng được giữ chức Đốc học Nghệ An và Hà

Nội, nhưng sau đĩ ơng cáo quan về mở trường dạy học ở Ơ Nghĩa Dũng (nay là số 39 - Hàng Đậu), lấy hiệu là Cúc Hiên nên trường tư của ơng cũng cĩ tên là Trường Cúc Hiên1. Học trị theo học rất đơng, nhiều người mến tài đức của ơng thường khơng gọi tên mà gọi là quan Đốc Mọc (tên nơm của làng Nhân Mục). Căm ghét sự xâm lược và áp bức của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Nội, Đốc học Lê Đình Diên đã tụ tập văn thân và mơn sinh Trường Tự Tháp để bàn kế đánh đuổi Pháp nhưng vì vai trị của ơng là một vị quan trong tỉnh, khơng thể trái lệnh triều đình nên khơng thể trực tiếp mà chỉ thơng qua các học trị của mình. Biết ơng là người cĩ uy tín trong sĩ phu và dân chúng Hà Nội nên nhân một lần ơng đi qua Cửa Bắc, thực dân Pháp đã cho tay sai xơng vào đánh ơng. Nghe tin thầy Đốc Mọc bị đánh, các mơn sinh gồm khoảng 300 người đã luyện tập võ bị kéo nhau đến Văn Miếu tuyên thệ đánh giặc để trả thù cho thầy. "Trận đánh đầu tiên của các mơn sinh Hà Nội đã ngăn được bọn giặc đi cướp phá, bắt được một số lính Vân Nam làm tay sai cho giặc" [191, tr.82].

Các thầy giáo của Hà Nội luơn giữ được cốt cách của sĩ phu Bắc Hà, vừa yêu nước, vừa tài giỏi, khơng màng danh lợi và luơn được học trị mến mộ. Ngơ Văn Dạng người phường Kim Cổ - huyện Thọ Xương (nay thuộc khu phố Hàng Trống), ơng đã từng là học trị của thầy Vũ Tơng Phan (một thầy giáo nổi tiếng của đất Thăng Long nửa đầu thế kỷ XIX), đỗ cử nhân nhưng khơng ra làm quan mà ở nhà mở trường dạy học ở phường Kim Cổ, gọi là Trường Tiến Song. Người Hà Nội đương thời đã từng ghi nhận: "Quang cảnh học tập ở Trường Tiến Song rất tấp nập, học trị các nơi đổ về trọ học xung quanh Hồ Gươm rất đơng để nghe thầy Ngơ Văn Dạng cùng các nhà khoa bảng bình xét các bài văn" [191, tr.82].

Nguyễn Huy Đức, đã từng đỗ cử nhân nhưng khơng ra làm quan, ở nhà mở trường dạy học ở làng Vũ Thạch, tổng Kim Liên, huyện Thọ Xương - Hà Nội (nay là nhà số 7 phố Tràng Thi), nhân dân quen gọi là ơng Cử Vũ Thạch. Ơng là người hết lịng vì học sinh, nhiều người từ xa nghe tiếng thầy đã đến xin theo học. Nguyễn Huy Đức đã trọn đời theo nghề dạy học khơng màng đến quan chức. Tinh thần yêu nước của Nguyễn Huy Đức đã ảnh hưởng tốt đến các học trị của mình, trong đĩ cĩ Cử nhân Lương Văn Can sau này.

1

Hiện nay ở số nhà 39 Hàng Đậu vẫn cịn dấu tích của trường Cúc Hiên xưa, chỗ nhà tiền tế vẫn cịn bức

Thầy Tú Liêm người làng Nhị Khê (thầy dạy của Lương Văn Can), đã từng tham gia hoạt động chống Pháp, bị bắt đi đày rồi chết, "trong lúc nhiều người sợ liên đới, khơng dám phản ứng, Lương Văn Can đã xin với chính quyền Pháp đem thi hài của thầy Tú Liêm về an táng ở bản quán" [63, tr.58].

Các Nho sĩ, thầy đồ của Hà Nội, từ rất sớm đã tham gia vào các hoạt động vũ trang của nhân dân Hà Nội chống Pháp như tham gia vào Hội Tín nghĩa do Dương Hữu Quang (vốn từng giữ chức tri huyện Thọ Xương) đứng đầu. Hội Tín nghĩa đã tập hợp được 5000 người yêu nước tại Hà Nội và các vùng ngoại vi, trong đĩ cĩ cả các nhà Nho. Quân Tín nghĩa đã đột nhập Hà Nội, bắt tên Bâyrơ (Beire) là gián điệp Pháp, bố trí đĩn đường cướp con voi của Tuần phủ Ninh Bình gửi về biếu viên Cơng sứ Pháp ở Hà Nội; đánh bọn lính Pháp đua thuyền ở hồ Hồn Kiếm; giết chết tên Đề đốc tay sai khi hắn dẫn giặc Pháp về càn quét các làng vùng Từ Liêm,...

Cuối thế kỷ XIX, nhân dân Hà Nội trong đĩ cĩ cả các nhà Nho tích cực tham gia vào lực lượng nghĩa quân của Vương Quốc Chính (quê ở Cổ Am - Vĩnh Bảo- Hải Phịng, từ năm 1895 về tu ở chùa Long Ngọc Động - Hà Tây. Tại đây, ơng đã lập ra Hội Thượng chí, tập hợp đơng đảo người yêu nước chống Pháp, trong đĩ cĩ nhiều trí thức ở Hà Nội). Nghĩa quân của Vương Quốc Chính đã cĩ kế hoạch kết hợp với nhân dân trong nội thành tổ chức một trận đánh lớn vào đêm ngày 5 tháng 12 năm 1898, nhưng do kế hoạch bị lộ nên chưa thực hiện được. Tuy nhiên, đội nghĩa quân 300 người do Tuần Vọng chỉ huy, ngay đêm đĩ đã tấn cơng đồn Ngọc Hà (Ba Đình). "Sự kiện này cĩ ảnh hưởng lớn trong nhân dân Hà Nội, thực dân Pháp một mặt đàn áp, bắt giết nhiều người trong đĩ cĩ cả các thầy đồ, mặt khác Pháp phải ỉm vụ đĩ để khỏi khuấy động dư luận trong và ngồi nước" [187, tr.478-479].

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, cùng phối hợp với các cuộc đấu tranh vũ trang, các nhà Nho yêu nước Hà Nội cịn dùng văn học cổ vũ tinh thần kháng Pháp của nhân dân, tiêu biểu là chùm tác phẩm liên quan đến việc "thất thủ Hà Thành", gồm Di biểu của Hồng Diệu, Chính khí ca, Hà Thành thất thủ ca,...và nhiều thơ

điếu, câu đối phúng, thơ đề vịnh,...Những áng văn thơ này là những tâm sự bi tráng và cảm khái của lớp trí thức Hà Nội trước thời cuộc đổi thay, nĩ đặt nền mĩng cho dịng văn thơ yêu nước, cổ động, văn thơ chính trị nở rộ vào đầu thế kỷ XX.

Nhìn chung, cuối thế kỷ XIX, giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp bằng những hành động bất hợp tác với Pháp, phản

đối hành động đầu hàng từng bước của triều Nguyễn, hoặc họ đã trực tiếp tham gia vào một số cuộc bạo động vũ trang chống Pháp của nhân dân Hà Nội và các vùng phụ cận. Một số đã dùng văn thơ để nĩi lên tâm sự của mình, cổ vũ lịng yêu nước của nhân dân. Các cuộc đấu tranh của giới trí thức Nho học cuối thế kỷ XIX chưa rõ nét nhưng đã hịa vào phong trào yêu nước của các tầng lớp nhân dân Hà Nội, khiến cho thực dân Pháp gặp nhiều khĩ khăn trong việc cai trị một thành phố dù mới là nhượng địa nhưng lại cĩ truyền thống văn hiến lâu đời. Những cuộc đấu tranh cuối thế kỷ XIX của nhân dân Hà Nội đã tạo cơ sở cho các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX mang màu sắc mới, trong đĩ giáo chức và học sinh, sinh viên đã sớm khẳng định được vai trị của mình.

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên hà nội từ năm 1888 đến năm 1945 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)