Giáo chức và học sinh,sinh viên Hà Nội tham gia Cao trào kháng Nhật cứu nước, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên hà nội từ năm 1888 đến năm 1945 (Trang 119 - 130)

. Thực hiện chủ trương của Đảng, học sinh,sinh viên Hà Nội đã

3.2.2. Giáo chức và học sinh,sinh viên Hà Nội tham gia Cao trào kháng Nhật cứu nước, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm

cứu nước, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp đã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đơng Dương. Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Đơng Dương nhận định thời cơ chưa chín muồi. Trong giới trí thức Hà Nội, một bộ phận lầm

tưởng trước những chiêu bài "bánh vẽ" của Nhật, ca tụng Nhật đã giúp Việt Nam giành độc lập từ tay thực dân Pháp.Tuy nhiên, đại bộ phận giáo chức và học sinh, sinh viên đã nhận thức được tình hình, tỏ thái độ bất hợp tác với Nhật và tích cực tham gia các hoạt động của Việt Minh. Cùng với các sách báo của Đảng, các tờ báo khác như: Le Monơme, Tự Trị, Báo Mới, đã cĩ nhiều bài viết định hướng tư tưởng cho sinh viên trong tình hình chính trị đang diễn biến phức tạp ở Hà Nội. Đáng chú ý nhất thời gian này là tuần báo Tự Trị, ra đời sau ngày Nhật đảo chính Pháp ở Hà Nội. Tự Trị là "Cơ quan truyền bá tư tưởng của Tổng hội sinh viên", hoạt động với mục đích Đồn kết để phụng sự quốc gia- Tin tưởng vào tương lai đất nước - Truyền lịng tin cho bất cứ ai" [135, tr.198]. Trụ sở của tuần báo này đặt tại 32 phố

là báo viết bằng tiếng Việt, với những cây bút sắc sảo là sinh viên như Thép Mới (Hà Văn Lộc), Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Đình Thi,...với những bài viết định hướng tư tưởng rất rõ ràng viên như: "Thanh niên hy sinh vì nước", "Thanh niên làm chính trị", "Từ An Nam đến Việt Nam",..[185]. Phạm Xuân Sanh (Chủ bút) đã cĩ bài với tiêu đề Người Việt tiếng Việt, đăng trên báo Tự Trị, ra ngày 18

tháng 5 năm 1945, với những lời tha thiết: "....Tơi yêu và say mê tiếng nước tơi, vì chỉ cĩ tiếng nước tơi mới ơm được tơi trong bờ cõi nước Việt. Lịng tơi cĩ những ẩn tình chỉ thốt ra được bằng tiếng nĩi Việt Nam" [135, tr.270]. Tự Trị là

tờ báo của sinh viên chống Nhật, tồn tại được mấy tháng, đến tháng 6 -1945, bị chính quyền Nhật cấm hoạt động. Trên báo Tiền phong số 1, ngày 1 tháng 6 năm 1945, cĩ lời đánh giá đầy thiện cảm với tuần báo Tự trị: "Báo Tự Trị, cơ quan

tuyên truyền của Tổng hội Sinh viên, vì khơng chịu khuất phục giặc Nhật nên đã bị khủng bố. Ban biên tập bị lùng bắt, tịa soạn bị phá phách. Hiện một số nhân viên đã chạy vào bí mật để tiếp tục chống âm mưu xâm lược của phát xít lùn. Chúng tơi rất cảm phục tinh thần của các anh em,..." [135, tr.255]. Sau đĩ Tổng hội sinh viên ra tờ Báo mới thay thế tờ Tự Trị.

Sau sự kiện Nhật đảo chính Pháp, đến ngày 12 tháng 3 năm 1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". Bản Chỉ thị ra đời đáp ứng kịp thời tình hình nhiệm vụ cách mạng chung của cả nước và Hà Nội. Nguyễn Khang, Ủy viên Thường vụ Xứ ủy Bắc Kỳ đã nhận định: "Trung ương đã trao cho Đảng bộ Hà Nội một cẩm nang để dẫn dắt phong trào trong tình hình mới" [129, tr.12]. Bản Chỉ thị của Đảng đã khẳng định, kẻ thù cụ

thể trước mắt là phát xít Nhật, đồng thời chỉ ra nhiệm vụ của Đảng là tiếp tục lãnh đạo

nhân dân tiến lên khởi nghĩa vũ trang, giành chính quyền; phát động Cao trào kháng

Nhật cứu nước mạnh mẽ, làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa; sẵn sàng chuyển qua hình thức Tổng khởi nghĩa khi cĩ điều kiện,...

Về phía Nhật, sau ngày đảo chính lật đổ Pháp, một mặt nhanh chĩng tìm cách nắm chắc bộ máy chính quyền "bản xứ" do người Pháp lập ra trước đĩ, mặt khác tuyên bố "trao trả độc lập" để làm áp lực, buộc vua Bảo Đại ký đạo Dụ số 1 "Cải tổ bộ máy triều đình cho phù hợp với tình hình mới". Viện Cơ mật cũ do Phạm Quỳnh đứng đầu đã giải thể, đến ngày 19-3- 1945, thành lập viện Cơ mật mới. Nhật đã đưa

Trần Trọng Kim7

từ Băng Cốc (Thái Lan) về Sài Gịn rồi ra Huế gặp Bảo Đại và đứng ra thành lập chính phủ mới. Bảo Đại cũng mời Luật sư Phan Anh cùng với một số trí thức trẻ của Hà Nội vào Huế, tham khảo ý kiến về việc Nhật "trao trả độc lập" cho Việt Nam và xúc tiến thành lập Nội các mới. Ngày 17 tháng 4 năm 1945, Nội các mới được thành lập theo thể chế quân chủ lập hiến (giống bên Nhật) do Trần Trọng Kim làm Thủ tưởng. Tham gia vào Nội các của Trần Trọng Kim cĩ nhiều nhân sĩ, trí thức yêu nước cĩ danh tiếng, từng tham gia các hoạt động chống Pháp trước đĩ như: luật sư Phan Anh - người đã từng là Hội trưởng của Tổng hội Sinh viên Đơng Dương trong những năm học tại Trường Luật ở Hà Nội; từng tham gia các hoạt động chính trị chống Pháp, đã cĩ thời gian dạy trường tư thục Gia Long, Văn Lang,...Phan Anh được giao giữ chức Bộ trưởng Bộ Thanh niên (khơng thành lập Bộ Quốc phịng vì tránh tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai với danh nghĩa quân đội đồng minh của phát xít Nhật). Phan Anh đã cùng với Tạ Quang Bửu (huynh trưởng của đội Hướng đạo sinh ở Hà Nội) đã lập ra Trường Thanh niên tiền tuyến ở Huế, sau này lực lượng thanh niên trong trường đều theo Việt Minh. Bộ trưởng Bộ Tư pháp là luật sư Trịnh Đình Thảo (xuất thân từ học sinh Hà Nội), đã ra lệnh thả hàng ngàn tù chính trị đang bị giam giữ, trong đĩ cĩ nhiều người là đảng viên Đảng Cộng sản Đơng Dương. Với một Chính phủ cĩ nhiều người là nhân sĩ, trí thức yêu nước, ngày 20 tháng 7 năm 1945, Chính phủ Trần Trọng Kim đã thu hồi ba nhượng địa của Pháp là Hà Nội, Hải Phịng và Đà Nẵng. Đến tháng 8 năm 1945 Chính phủ của Trần Trọng Kim đã thống nhất trên danh nghĩa Nam Kỳ vào Việt Nam, xĩa bỏ Hiệp ước 1884 mà nhà Nguyễn đã ký với Pháp. Những trí thức trong Nội các Trần Trong Kim cịn tham gia vào việc soạn sơ thảo một bản Hiến Pháp mới địi các quyền tự do chính trị, tự do nghiệp đồn và tự do tín ngưỡng. Hội đồng dự thảo Hiến Pháp cĩ 14 thành

7

Trần Trọng Kim vốn là một học giả nổi tiếng, là nhà nghiên cứu lịch sử, đã từng du học ở Pháp, khi về Hà Nội, ơng đã tham gia dạy học ở Trường Bưởi, Trường Hậu Bổ, Trường Nam Sư phạm. Trần Trọng Kim đương thời được đánh giá là nhà sư phạm mẫu mực, cĩ uy tín trong xã hội, giữ nhiều chức vụ trong ngành giáo dục thời Pháp thuộc như: Thanh tra Tiểu học (1921), Trưởng ban Soạn thảo sách g iáo khoa Tiểu học (1924), giáo viên dạy Trường Sư phạm thực hành (1931), Hiệu trưởng 10 trường tiểu học trẻ em trai tại Hà Nội (1939). Ơng cịn tham gia các hoạt động xã hội, là Phĩ Ban Văn học của Hội Khai trí Tiến Đức và là Nghị viên Viện Dân biểu Bắc Kỳ. Trong thời gian làm việc cho chính quyền thuộc địa Pháp ở Hà Nội, ơng đã từng phê phán chính sách giáo dục của Pháp, trong Báo cáo tổng kết năm học 1940 -1941, Trần Trọng Kim đã viết“Từ 20 năm nay, khơng cĩ bất cứ sự thay đổi nào đáng kể trong những nhà trường tiểu học hồn chỉnh Đơng Dương” [138, tr.148]. Năm 1943, sau khi Trần Trọng Kim nghỉ hưu được một năm, Nhật đã bí mật đưa ơng ra nước ngồi. Năm 1945, Trần Trọng Kim được phía Nhật đưa về nước để đứng ra thành lập Chính phủ mới.

viên, trong đĩ cĩ những gương mặt đã từng tích cực tham gia các phong trào yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên trước đây như: Phan Anh, Vũ Đình Hịe, Huỳnh Thúc Kháng, Đặng Thai Mai, Tơn Quang Phiệt,...

Trí thức Hà Nội cũng tìm cách thay thế ảnh hưởng của Pháp, khích lệ lịng tự hào về các anh hùng dân tộc của nhân dân Việt Nam, điển hình là việc làm của Thị trưởng người Việt đầu tiên ở Hà Nội - Bác sĩ Trần Văn Lai, ơng đã ra lệnh bỏ hết tượng người Pháp đặt tại Hà Nội, thay tên đường phố của Hà Nội từ bằng tiếng Pháp sang tiếng Việt, đặt tên cho các phố là tên các vị anh hùng dân tộc, những người cĩ cơng với đất nước [186, tr.565]. Đây là việc làm vừa sáng tạo, khoa học và thể hiện tấm lịng yêu nước của trí thức Hà Nội lúc đĩ.

Lĩnh vực giáo dục là lĩnh vực mang tính đột phá của những người trí thức trong Nội các Trần Trọng Kim. Khi được mời giữ chức Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Mĩ thuật, giáo sư Hồng Xuân Hãn đã đề ra việc thay chương trình dạy học bằng tiếng Pháp sang chương trình học bằng tiếng Việt. Hội đồng cải cách giáo dục được thành lập với 18 thành viên, trong đĩ cĩ những nhà giáo đã từng dạy học ở Hà Nội như: Hồng Xuân Hãn, Hồng Thị Nga, Nguyễn Mạnh Tường, Hồng Minh Giám, Bùi Kỷ, Ngụy Như Kon Tum,....Chương trình giáo dục mới này cịn cĩ tên "Chương trình giáo dục trung học Hồng Xuân Hãn", ra đời tháng 5 năm 1945. Từ đây tiếng Việt được dùng làm ngơn ngữ hành chính, dùng để ghi chép các giấy tờ, sổ sách. "Chương trình giáo dục này đã đáp ứng kịp thời địi hỏi cấp bách của năm học đầu tiên khi đất nước độc lập (1945 -1946), và cả những năm kháng chiến chống Pháp tiếp theo ở vùng tự do và tạm chiếm" [191, tr.222].

Trên thực tế, nền "độc lập" mà Nhật trao trả cho nhân dân ta mới chỉ trên danh nghĩa, nhưng bằng sự khéo léo của mình, những người trí thức, trong đĩ nhiều người vốn là các nhà giáo của Hà Nội đã lợi dụng điều đĩ để thực hiện một số cơng việc cĩ lợi cho dân, cho nước và đã gĩp phần vào việc giành chính quyền được nhanh chĩng và ít đổ máu.

Cũng sau ngày Nhật đảo chính Pháp, Hà Nội - trung tâm đầu não của địch đã diễn ra cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc: Chính quyền Pháp tan rã, Chính quyền Nhật chưa ổn định, các tầng lớp trung gian hoang mang, quần chúng cách mạng muốn hành động. Phát xít Nhật lợi dụng tinh thần nhân dân ghét Pháp, chống Pháp

trước đây, đã cho bọn Đại Việt và các phần tử tay sai, tận dụng mọi cơ hội để ca tụng "cơng ơn" của người Nhật đã mang lại "độc lập" cho Việt Nam; kích động một số sinh viên, học sinh và cơng chức gây phong trào "Bài Pháp", hịng đánh lạc mục tiêu đấu tranh của quần chúng. Chiều ngày 14 tháng 3 năm 1945, Nhật tổ chức một cuộc mít tinh ở Bờ Hồ, ca tụng "nền độc lập của Việt Nam" và chính thức cho ra mắt một tổ chức chính trị bù nhìn với cái tên "Đại Việt quốc gia cách mạng ủy viên hội", đồng thời, hứa hẹn nhanh chĩng thành lập một "Chính phủ của người Việt Nam". Chiêu bài của Nhật và tay sai đã gây ảnh hưởng ít nhiều đến nhân dân Hà Nội, nhất là một bộ phận cơng chức, học sinh, sinh viên (con em tầng lớp trên) cĩ tư tưởng hoang mang. Sự xuất hiện cơng khai, nghênh ngang của một số tay sai của Nhật đã được Tơ Hồi ghi lại: "Trên đường phố Hà Nội, nhốn nháo bọn dựa vào thế Nhật, đầu trọc để trần áo ka - ki ống tay rộng vàng nhạt, đi ghệt da cao, lầm lì và nhâng nháo. Chẳng đốn được Nhật thật hay Nhật "mỹ ký" [129, tr.14]. Tay sai của Nhật đã lùng sục khắp nơi, hịng khủng bố phong trào cách mạng, phá vỡ cơ sở bí mật của Đảng và Mặt trận Việt Minh, cả trong thành phố và vùng ngoại ơ. Đảng Cộng sản Đơng Dương chủ trương, phải kiên quyết trừng trị bọn tay sai của Nhật, nhất là những tên mật thám đầu sỏ để bảo vệ cán bộ cách mạng, giữ vững và phát triển các tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi cho thời cơ Tổng khởi nghĩa nhanh chĩng chín muồi. Đối với các lực lượng tay sai bán nước, cầu vinh, Đảng cĩ chủ trương trừng trị thẳng tay. Tổng Bí thư Trường Chinh lúc đĩ đã đặt ra yêu cầu cho Thành ủy Hà Nội: "cần phải làm cho bọn mật thám tay sai Nhật chùn tay lại để giữ vững và tiếp tục phát triển phong trào cách mạng,..." [129, tr.16]. Chủ trương trừ gian của Xứ ủy Bắc Kỳ và Thành ủy Hà Nội phù hợp với yêu cầu cách mạng, phù hợp với chủ trương của Hội nghị Quân sự Bắc Kỳ (họp tháng 4-1945), quyết định tổ chức các đội quân đặc biệt, trong đĩ cĩ Đội quân danh dự để tiêu trừ bọn Việt gian phản quốc. Mặt trận Việt Minh cần phải gây ảnh hưởng mạnh trong quần chúng, lơi kéo tầng lớp trung gian ngả về phía cách mạng, cần phải làm cho lực lượng tiểu tư sản trí thức là học sinh, sinh viên thấy được bộ mặt thật của phát xít Nhật và tình thế cách mạng đã đến gần. Thực hiện chủ trương của Đảng, ngày 1 tháng 4 năm 1945, đã lập Đội trừ gian, lúc đầu gọi là Đội AS (ám sát), sau gọi là Đội Danh dự, lúc đầu cĩ 3 người sau tăng lên 7 người do Cao Tâm (Cao Ngọc Liễn) làm đội trưởng. Ba

người ban đầu (Cao Tâm, Hồng Mỹ, Nguyễn Lê) đều là cựu học sinh Trường Bưởi, đã từng tham gia phong trào yêu nước của học sinh Trường Bưởi và học sinh Hà Nội thời gian trước đĩ, cĩ người mới 16 tuổi như Nguyễn Lê. Đội Danh dự Việt Minh Hà Nội đã tiến hành trừ khử những tên việt gian khét tiếng như: Phán Sinh, Nguyễn Duy Mỹ, Nga Thiên Hương,... đây đều là những tên tay sai thân Nhật, bất lợi cho cách mạng vì một số tên đã hoạt động trong phong trào cách mạng trước đĩ như Nguyễn Duy Mỹ, cĩ tên đã từng là tay sai, chỉ điểm, nhận mặt các nhân vật chủ chốt của Đảng,...Sự xuất hiện xuất quỷ nhập thần của Đội Danh dự Việt Minh Hà Nội đã làm nức lịng nhân dân, tăng thêm niềm tin của quần chúng vào Việt Minh. Đội Danh dự Việt Minh Hà Nội khơng chỉ hoạt động ở Hà Nội mà cịn hoạt động ở Nam Định, trừ khử những tên Việt gian, gây thanh thế cho Việt Minh, tạo điều kiện cho các tỉnh phía nam Hà Nội giành chính quyền.

Trong Cao trào kháng Nhật cứu nước, Đội Danh dự Việt Minh cùng với học sinh, sinh viên đã vận động nhân dân Hà Nội, tham gia phong trào "Phá kho thĩc Nhật, giải quyết nạn đĩi", rải truyền đơn, tố cáo tội ác của phát xít Nhật đã gây ra nạn đĩi, đồng thời tổ chức diễn thuyết ở các rạp hát lớn trong thành phố, kêu gọi nhân dân Hà Nội ủng hộ Mặt trận Việt Minh.

Học sinh, sinh viên Hà Nội cịn tổ chức viết thư ngỏ cho Hoa kiều, Pháp kiều ở Hà Nội để tuyên truyền cho Mặt trận Việt Minh. Hình thức thư ngỏ này đã cĩ tác dụng tốt đối với kiều dân nước ngồi ở Hà Nội, khiến cho nhiều người đã cĩ cảm tình với Việt Minh.

Đầu năm 1945, khi Mĩ ném bom ở Hà Nội, hàng trăm người dân bị chết, khu Đấu Xảo và một số cơng trình Pháp xây dựng trước đĩ bị phá hủy. Sau ngày Nhật đảo chính Pháp, nhiều trường học phải sơ tán về các địa phương khác. Trường trung học Đỗ Hữu Vị và trường Đồng Khánh phải sơ tán về Hưng Yên. Trước đĩ, Trường Bưởi một bộ phận sơ tán về Phúc Nhạc (Ninh Bình), một số vào thị xã Thanh Hĩa. Tổ chức Đồn thanh niên cứu quốc các trường cũng về các địa phương gây dựng cơ sở. Tại Thanh Hĩa, học sinh đã tổ chức rải truyền đơn, kêu gọi nhân dân tham gia Mặt trận Việt Minh. Theo lời kể của Trung tướng Phạm Hồng Cư8

: "lúc đĩ chúng tơi

8

Trung tướng Đỗ Hồng Cư, cựu học sinh Trường Bưởi 1942 -1945; Địa chỉ số 20 - ngõ 19 - Liễu Giai - Ba Đình - Hà Nội; ĐT: 0438347356.

vừa học ở nơi mới vừa tiếp tục tham gia cách mạng, tiếp tục in truyền đơn phát trong trường và những nơi đơng người qua lại, bọn Pháp kiểm sốt rất gắt gao nhưng học sinh rất khơn khéo, lợi dụng mọi tình huống để hoạt động. Tại nơi sơ tán, một số học

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên hà nội từ năm 1888 đến năm 1945 (Trang 119 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)