. Thực hiện chủ trương của Đảng, học sinh,sinh viên Hà Nội đã
4.2.1. Sự phát triển của phong trào đã tập hợp và rèn luyện một lực lượng cách mạng quan trọng gĩp phần vào sự nghiệp giải phĩng dân tộc
cách mạng quan trọng gĩp phần vào sự nghiệp giải phĩng dân tộc
Nguyễn Ái Quốc đã từng khẳng định: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, muốn cách mạng thành cơng phải động viên đơng đảo quần chúng làm cách mạng. Ở Hà Nội, với 80% dân số thuộc giai cấp tiểu tư sản, trong đĩ học sinh, sinh viên Hà Nội chiếm phần lớn trong thanh niên, vì vậy các phong trào yêu nước ở Hà Nội đã tập hợp và rèn luyện được một lực lượng cách mạng quan trọng gĩp phần vào cơng cuộc giải phĩng Hà Nội và giải phĩng dân tộc.
Với vị thế là thủ phủ của Liên bang Đơng Dương, ở Hà Nội, mọi hành động yêu nước đều bị đàn áp, ngăn chặn nhưng giáo chức và học sinh, sinh viên bằng sự nhạy bén về chính trị, cĩ tri thức và lịng yêu nước, đã khơn khéo hoạt động trước con mắt theo dõi của kẻ địch (khơng phải lực lượng nào cũng tiến hành được). Vì vậy, cĩ những cuộc đấu tranh phải cĩ sự tham gia của giáo chức và học sinh, sinh viên mới thành cơng (viết thư cho Tổng thống Pháp địi thả Phan Bội Châu, tiến hành thành lập các tổ chức cách mạng trong trường học, tham gia viết truyền đơn, đấu tranh lý lẽ với chính quyền thực dân, sắp xếp về mặt tổ chức để tiếp nhận chính quyền từ tay địch), v.v.
Những hoạt động yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội thường "khơi mào" cho hàng loạt các phong trào yêu nước ở đơ thị. Với số lượng chiếm số đơng trong dân số Hà Nội, từ mọi miền hội tụ về Hà Nội, giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội lại cĩ uy tín trong nhân dân nên tinh thần yêu nước của họ cĩ sức lan tỏa lớn, thu hút đơng đảo quần chúng nhân dân hưởng ứng và tham gia.
Giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội là lực lượng trí thức quan trọng tạo nên lực lượng chủ chốt của cách mạng (cơng - nơng - trí thức) nên dù ở bất cứ thời điểm nào họ đều là những người đầu tiên tiếp cận với những luồng tư tưởng mới từ bên ngồi tràn vào trong nước. Từ tư tưởng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX, đến những năm 20 của thế kỷ XX, chính họ lại là lực lượng đầu tiên, tiếp cận với chủ nghĩa Mác -Lênin. Một số trong họ, được Nguyễn Ái Quốc đào tạo, đã trở về nước tuyên truyền lý luận cách mạng, tổ chức quần chúng nhân dân đấu tranh theo con đường cách mạng vơ sản.
Một số giáo chức và học sinh, sinh viên khơng thể hiện rõ quan điểm chính trị của mình do hồn cảnh khách quan lúc bấy giờ (sự theo dõi và đàn áp của thực dân Pháp) nhưng họ lại lựa chọn cho mình một con đường đi khác, đĩ là việc lao vào nghiên cứu khoa học, giảng dạy hoặc sang Pháp du học. Họ đã học xuất sắc để khẳng định trí tuệ của học sinh Việt Nam, học để về phụng sự Tổ quốc và phụng vụ nhân dân. Đây là nguồn trí thức rất quan trọng, khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ và thắng lợi, đa số họ đi theo tiếng gọi của Hồ Chí Minh, hết mình phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.
Tuy nhiên, cũng cĩ một bộ phận rất ít giáo chức và học sinh, sinh viên thờ ơ với thời cuộc, chăm lo đến lợi ích cá nhân, lo sợ khơng dám đấu tranh, thậm chí một số đã được chính quyền thực dân đào tạo, trở thành những tay sai đắc lực cho Pháp, đi ngược lại với lợi ích của nhân dân. Trong đấu tranh, sinh viên, học sinh thuộc tầng lớp tiểu tư sản nên cũng khơng tránh khỏi "sự mộng mị, lãng mạn của tuổi trẻ, đơi khi cịn chưa dứt khốt" [135, tr.273]. Nhưng được sự dìu dắt của các tổ chức cách mạng, với tấm lịng yêu nước, sự nhiệt tình của tuổi trẻ, họ đã được định hướng đúng đắn và trở thành lực lượng khơng thể thiếu trong phong trào yêu nước ở Hà Nội và cả nước.