. Thực hiện chủ trương của Đảng, học sinh,sinh viên Hà Nội đã
3.1.2. Giáo chức và học sinh,sinh viên Hà Nội trong phong trào Dân chủ 1936
1936 -1939
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản (1929 - 1933), thế giới đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới do chủ nghĩa phát xít gây ra. Trước tình hình đĩ, tháng 7 năm 1935, Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản đã họp. Dưới ánh sáng của Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít địi tự do, cơm áo, hịa bình lên cao trên thế giới. Tại Pháp, tháng 1 năm1936, Mặt trận Nhân dân Pháp tuyên bố cương lĩnh của mình đối với các thuộc địa, trong đĩ cĩ những vấn đề rất cơ bản như: thành lập Ủy ban điều tra thuộc địa, tồn xá chính trị phạm, ban hành các quyền tự do, dân chủ, quyền tự do nghiệp đồn, cải thiện điều kiện làm việc cho các giới lao động,...
Tháng 6 năm 1936, Mặt trận Nhân dân Pháp do Đảng Cộng sản Pháp làm nịng cốt, thắng phiếu trong cuộc tổng tuyển cử vào nghị viện, lên cầm quyền. Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp ban bố những chính sách tự do dân chủ áp dụng cho cả các thuộc địa.
Những sự kiện chính trị trên đã ảnh hưởng trực tiếp đến Đơng Dương trong đĩ cĩ Hà Nội. Trong tình hình đĩ, khơng thể duy trì chính sách khủng bố trắng như thời kì trước được nữa, thực dân Pháp buộc phải chuyển sang chính sách thống trị với các thủ đoạn thâm độc nhằm lừa bịp nhân dân ta. Mặt khác, Pháp vẫn tìm mọi cách ngăn chặn những hoạt động của Đảng Cộng sản Đơng Dương, chờ cĩ cớ để đàn áp, khủng bố phong trào cách mạng của quần chúng. Tại Hà Nội, cĩ nhiều đảng phái chính trị hoạt động, trong đĩ cĩ đảng cách mạng, đảng theo xu hướng cải
lương, đảng phản động, v.v...Các đảng đều tận dụng cơ hội, đẩy mạnh hoạt động, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng. Tuy nhiên, chỉ cĩ Đảng Cộng sản Đơng Dương là đảng mạnh nhất, cĩ tổ chức chặt chẽ và chủ trương rõ ràng, được quần chúng tin tưởng.
Về kinh tế, xã hội của Hà Nội thời kỳ này cũng cĩ những chuyển biến mới. Do sự tăng cường khai thác bĩc lột của Pháp nhằm bù đắp sự thiếu hụt cho kinh tế "chính quốc" nên đời sống của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội ở Hà Nội hết sức khĩ khăn. Đa số trí thức bị thất nghiệp, đời sống bấp bênh. Giáo viên khơng xin được vào dạy ở các trường cơng nên đa số tham gia dạy học tại các trường tư thục. "Học sinh, sinh viên ra trường khơng cĩ việc làm lại bị "ru ngủ" bằng những hoạt động của chính quyền thực dân mang tính "vui vẻ, trẻ trung" bằng các loại sách báo, phim ảnh đồi trụy, phản động " [127, tr.65].
Trước tình hình mới của Hà Nội, tháng 4 năm 1936, Nguyễn Văn Minh đã gặp gỡ nhĩm thanh niên học sinh yêu nước của Trường tư thục Thăng Long, cung cấp cho họ những tài liệu cách mạng mới về Liên Xơ, về Quốc tế Cộng sản, Quốc tế Thanh niên Cộng sản và giúp đỡ họ thành lập Chi bộ Thanh niên Cộng sản, hướng dẫn về hình thức tổ chức, phương hướng, phương pháp hoạt động trong nhà trường.
Chi bộ Thanh niên Cộng sản này gồm: Trần Mai Ninh, Trần Hải Kế, Đào Duy Kỳ,
Nguyễn Hữu Dụng và được Nguyễn Văn Minh trực tiếp phụ trách. "Đây là tổ chức cách mạng của học sinh hoạt động tích cực khá sớm ở Hà Nội sau cuộc khủng bố ác liệt của thực dân Pháp vào đầu những năm 30" [7, tr.45]. Chi bộ Thanh niên Cộng
sản tích cực gây dựng cơ sở cách mạng và tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ
hạt nhân đầu tiên này, việc tập hợp học sinh, sinh viên yêu nước đã được mở rộng đến các trường học khác trong thành phố như Trường Gia Long, Trường Bưởi, Trường Cao đẳng Tiểu học ở phố Đỗ Hữu Vị, Trường Đại học Y, Luật v.v...Cùng với hình thức phát triển các lớp dạy chữ Quốc ngữ, các nhĩm học sinh, sinh viên yêu nước trong các trường học cịn gây dựng được các cơ sở Đồn ở nhiều xĩm lao động như: Ngõ chợ Khâm Thiên, Bạch Mai, Ngã Tư Sở và một số xí nghiệp.
Tháng 7 năm 1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương đảng đã họp ở Thượng Hải (Trung Quốc), dưới sự chủ trì của Lê Hồng Phong. Được ánh sáng Nghị quyết của Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII soi sáng, căn cứ vào tình hình
cụ thể của cách mạng Đơng Dương, Hội nghị chỉ rõ: "nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đơng Dương là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, địi tự do dân chủ, cơm áo và hịa bình. Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức cơng khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân phản đế Đơng Dương"
(tháng 3-1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đơng Dương) [127, tr.66]. Đảng Cộng sản kêu gọi các đảng phái chính trị, các tổ chức quần chúng và nhân dân Đơng Dương hành động, đấu tranh địi các quyền tự do dân chủ. Chủ trương của Đảng đề ra phù hợp với tình thế mới, đáp ứng đúng nguyện vọng của quần chúng trong đĩ cĩ giáo chức và học sinh, sinh viên.
* Những hoạt động của thanh niên học sinh, sinh viên:
Tháng 8 năm 1936, "một số cán bộ trung kiên của Đảng như Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Văn Minh và hai đồng chí khác đang hoạt động tại Hà Nội đã lập ra Ủy ban
sáng kiến để chỉ đạo việc thực hiện Nghị quyết của Trung ương Đảng" [7, tr.46].
Nguyễn Văn Minh được phân cơng phụ trách phong trào Hà Nội và các cơ sở thanh niên cộng sản. Thực hiện chủ trương phát động phong trào Đơng Dương Đại hội
của Trung ương Đảng, Ủy ban sáng kiến đã tập trung chỉ đạo xây dựng các Ủy ban
hành động, nhằm tập hợp nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân Hà Nội, gửi tới
đồn Chính phủ Bình dân Pháp sắp sang Đơng Dương. Học sinh, sinh viên Hà Nội đã đĩng vai trị tích cực trong cuộc vận động này. Cuối năm 1936, các cơ sở Thanh niên cộng sản đã tổ chức họp tại số nhà 49, phố Julien Blanc (nay là phố Phủ Dỗn) để thành lập Ủy ban hành động của thanh niên. Ủy ban này cĩ nhiệm vụ thu thập
nguyện vọng của thanh niên, học sinh và thanh niên lao động ở các khu phố, kể cả thanh niên trong AGEI (Tổng hội sinh viên) và học sinh "trường Tây" (Trường Albert Sarraut),...kêu gọi thanh niên tham gia các Hội ái hữu. Ủy ban hành động thanh niên đã tham dự cuộc họp của đại biểu các ngành, các giới tại phố Hàng Da
để thống nhất đưa ra một bản dân nguyện chung. Nhiều học sinh, sinh viên đã tham gia vào các hoạt động nhằm chống phá âm mưu giả mạo dân ý (ý của dân), do chính quyền thực dân giật dây. Nhiều học sinh, sinh viên đã miệt mài sao chép truyền đơn của Đảng và bí mật đem rải ở các nơi trong thành phố. Qua những hoạt động này, nhiều đồn viên ưu tú đã được đứng trong hàng ngũ của Đảng. Ảnh hưởng của
Đồn Thanh niên Cộng sản ngày càng mở rộng trong học sinh, sinh viên Hà Nội. Hoảng sợ trước khí thế cách mạng của quần chúng, chính quyền thuộc địa đã giải tán các Ủy ban hành động và Đơng Dương Đại hội khơng được tiến hành, nhưng
qua cuộc vận động này, những chủ trương của Đảng đã đến được với quần chúng nhân dân, giác ngộ về ý thức chính trị cho thế hệ trẻ nhất là học sinh, sinh viên.
Đầu năm 1937, nghe tin cĩ phái đồn Pháp sắp sang điều tra tình hình ở Đơng Dương do Gơ đa (Justin Godart) - thanh tra lao động của Chính phủ Bình dân Pháp dẫn đầu, thực hiện chủ trương của Đảng, Đồn Thanh niên Cộng sản Hà Nội đã vận động nhân dân chuẩn bị "đĩn Gơđa", để qua đĩ tiếp tục phát động quần chúng nhất là học sinh, sinh viên, mở rộng phong trào cách mạng. Tháng 1 năm 1937, trên tờ báo Le Travail viết bằng tiếng Pháp (tờ báo cơng khai đầu tiên của những người Cộng sản tại Hà Nội) đăng lời kêu gọi các tầng lớp nhân dân tập hợp các yêu sách, nguyện vọng của mình để chuyển đến phái đồn thanh tra của Pháp do Gơđa dẫn đầu. Một số học sinh, sinh viên đã dịch lời kêu gọi đĩ ra tiếng Việt và mở một đợt tuyên truyền, vận động rộng rãi trong dân chúng thành phố. Cuộc vận động "đĩn Gơđa" đã được đơng đảo học sinh, sinh viên hưởng ứng. Chính quyền Pháp ở Hà Nội rất lo sợ, tìm mọi cách ngăn cản học sinh, sinh viên tham gia. Giám đốc Trường Kỹ Nghệ và hiệu trưởng nhiều trường cao đẳng, trung học đã đe dọa đuổi những học sinh tham gia đi "đĩn Gơđa". Bất chấp mọi lời đe dọa, học sinh, sinh viên các trường học trên địa bàn thành phố đã tích cực tham gia vào sự kiện này. Nhĩm học sinh Trường Thăng Long đã bí mật dán lên tường các lớp học một tờ áp phích vẽ một cánh tay giơ cao chỉ vào dịng chữ "Nhớ đi đĩn Gơđa" [7, tr.48]. Tờ báo Tiếng Trẻ, số ra ngày 19 tháng 1 năm 1937 đã in Lá thư ngỏ cùng anh em thanh niên học sinh, kêu gọi thanh niên học sinh chuẩn bị "đĩn Gơđa" với lời lẽ tha thiết: "Anh em học sinh, hãy mau mau thức tỉnh! Hãy nhớ bổn phận của mình với tiền đồ dân tộc! Hãy tích cực bênh vực quyền lợi của mình" [174].
Ngày 31 tháng 1 năm 1937, dưới sự lãnh đạo của Đảng, giáo chức và học sinh, sinh viên cùng với hàng vạn quần chúng nhân dân đại diện cho các ngành, các giới ở Hà Nội đã biểu tình rầm rộ, đồn người kéo dài ở ga Hàng Cỏ đến Nhà Đấu Xảo, đưa yêu sách tới phái đồn của Gơđa. Ngày hơm sau, "ngày 1 tháng 2 năm 1937, cĩ tới 35 ngàn người lại tập trung ngơi nhà lưu trú của Gơđa (nay là nhà số 36 phố Lý
Thường Kiệt), địi Gơđa phải tiếp các đại biểu đại diện cho các ngành, các giới ở Hà Nội" [187, tr.558]. Những thanh niên học sinh khỏe mạnh đã nhận nhiệm vụ giương cao các biểu ngữ và bảo vệ đồn đại biểu. "Khi Gơđa tiếp nhận các bản yêu sách, đã cĩ ba đại biểu là thanh niên sinh viên đứng ra đanh thép tố cáo tội ác của chế độ thực dân đối với thanh niên và địi đảm bảo các quyền lợi tối thiểu cho thanh niên thuộc địa, trong đĩ cĩ quyền được tự do học tập, tự do xuất dương" [7, tr.49].
Năm ngày sau sự kiện "đĩn Gơđa", Tồn quyền mới của Đơng Dương là Brêviê (Jules Brévié) sang Đơng Dương nhậm chức. Ngày 6 tháng 2 năm 1937, Brêviê đến Hà Nội, mặc dù Pháp đã huy động 500 cảnh sát giữ trật tự nhưng khi Brêviê đến, cả khối trên 3000 người trong đĩ cĩ nhiều học sinh, sinh viên đã hơ vang các khẩu hiệu địi tự do, dân chủ, sau đĩ đi đầu là những thanh niên học sinh cùng đồn người tỏa đi các phố, vừa đi vừa hơ vang các khẩu hiệu. Tinh thần đấu tranh địi các quyền dân sinh, dân chủ trong học sinh, sinh viên ngày càng phát triển mạnh, "ngày 27 tháng 2 năm 1937, tồn thể sinh viên Trường Mĩ thuật đã bãi khĩa, phản đối sự khinh miệt của viên giám đốc người Pháp, đồng thời thể hiện sự hưởng ứng tinh thần đấu tranh của nhân dân Hà Nội" [187, tr.558]. Học sinh, sinh viên nhiều trường trên địa bàn thành phố mặc dù cĩ đến trường nhưng khơng vào lớp học mà "tập trung thành nhiều nhĩm, trao đổi với nhau về tương lai của thanh niên, về phương hướng đấu tranh, tỏ lịng phẫn nộ trước những âm mưu xảo quyệt của bọn cầm quyền" [4, tr.76].
Tháng 3 năm 1937, Xứ ủy Bắc Kỳ được chính thức thành lập ở Hà Nội gồm: Hồng Hữu Tú, Nguyễn Văn Cừ, Đặng Xuân Khu, Nguyễn Văn Minh,...Cũng trong thời gian này, một số đảng viên là tù chính trị được thả đã nhanh chĩng trở lại hoạt động. Thành ủy Hà Nội cũng chính thức được thành lập, do Lương Khánh Thiện, Thường vụ Xứ ủy, trực tiếp làm Bí thư (phạm vi chỉ đạo của Thành ủy Hà Nội lúc đĩ bao gồm cả Sơn Tây, Hà Đơng). Việc thành lập Xứ ủy Bắc Kỳ và Thành ủy Hà Nội ngay trên địa bàn Hà Nội đã thuận lợi cho các phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân, trong đĩ cĩ phong trào đấu tranh của giáo chức và học sinh, sinh viên ngày càng đạt được kết quả đáng ghi nhận.
Tháng 4 năm 1937, theo chỉ đạo của Thành ủy, các tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản đổi tên thành Đồn Thanh niên dân chủ, nhằm thu hút đơng đảo thanh
Cộng sản trong các trường học cũng đổi tên cho phù hợp với thời kỳ đấu tranh mới. Đảng Cộng sản Đơng Dương chủ trương cho học sinh, sinh viên triệt để lợi dụng các hình thức đấu tranh cơng khai nhưng vẫn phải giữ một bộ phận hoạt động bí mật để chỉ đạo phong trào. Đồn Thanh niên dân chủ Hà Nội, theo ý kiến chỉ đạo
của Nguyễn Văn Cừ và Lương Khánh Thiện, đã xuất bản cơng khai tờ báo Bạn dân làm cơ quan ngơn luận. Tuy nhiên, tờ bào này đã nhanh chĩng bị Pháp đình bản. Sau đĩ Đồn Thanh niên dân chủ Hà Nội lại xuất bản tờ Thế giới, vạch trần bộ mặt phản động của chế độ thực dân phong kiến, "ca ngợi các cuộc đấu tranh của anh em sinh viên và cả cựu sinh viên" [169]. Tờ Thế giới cịn phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, đưa tin các cuộc đấu tranh của thanh niên, sinh viên học sinh các nước trên thế giới đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc nhằm giải phĩng dân tộc [170].
Cùng với các hội ái hữu của các ngành, các giới được thành lập ở Hà Nội trong thời kỳ này, ngày 11 tháng 10 năm 1937, học sinh Trường tư thục Thăng Long thành lập Ban trị sự tạm thời "Hội ái hữu học sinh". Từ đây học sinh các trường trong thành phố đều thành lập được Hội ái hữu, các hội viên tích cực giúp đỡ nhau trong học tập, giúp nhau tìm đọc các sách báo tiến bộ. Hiệu sách Đồng Xuân là hiệu sách cơng khai của Đảng, vừa là nơi phát hành, vừa là nơi cung cấp nhiều sách báo tiến bộ như những tác phẩm của Mác, Ăngghen, Lênin,...Cĩ cả sách trong nước như tác phẩm Vấn đề dân cày của Qua Ninh và Vân Đình, hồi ký Ngục Kon Tum của Lê Văn Hiến. Hiệu sách Đồng Xuân đã trở thành địa chỉ mà nhiều học sinh, sinh viên lui tới tìm đọc, hiệu sách này cĩ vai trị quan trọng trong việc phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng trong thời kì 1936 -1939. Nhiều học sinh, sinh viên cịn tham gia vào việc phát hành, bán sách báo cho Đảng. Nhiều em thiếu niên Hà Nội tham gia nhiệt tình vào việc bán báo rong trên các hè phố. Qua hoạt động, một số em đã được đứng trong hàng ngũ của Đồn Thanh niên dân chủ. Sách báo cơng khai của Đảng trong thời kỳ này đã gĩp phần quan trọng giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao ý thức trách nhiệm đối với Tổ quốc trong quần chúng nhân dân, nhất là trong lực lượng trí thức trẻ - học sinh, sinh viên của Hà Nội.
Phong trào đấu tranh địi các quyền tự do, dân sinh dân chủ lên cao vào năm 1938. Để tập hợp đơng đảo quần chúng nhân dân, tháng 3 năm 1938, Đảng Cộng sản Đơng Dương đã đổi tên Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đơng Dương thành
Mặt trận Dân chủ Đơng Dương. Đến tháng 4 năm 1938, Mặt trận Dân chủ Đơng Dương ở Hà Nội được thành lập, bao gồm các ngành, các giới. Đồn Thanh niên dân
chủ Hà Nội cũng trở thành một bộ phận trong Mặt trận đĩ. Từ đây học sinh, sinh viên các trường học trong thành phố đều tham gia vào Đồn Thanh niên dân chủ. Trường tư thục Thăng Long là nơi cĩ điều kiện thuận lợi để nhiều giáo viên và học sinh tham gia các hoạt động đấu tranh địi các quyền dân sinh, dân chủ. Trong số học sinh Trường tư thục Thăng Long thời kỳ này, tiêu biểu cĩ Lê Quang Đạo5, người đã vận động được nhiều học sinh Thăng Long tham gia cách mạng. Bản thân Lê Quang Đạo "đã từng