Sống chung với lũ, Dự án LifE, Vương quốc Anh

Một phần của tài liệu cẩm nang quy hoạch và thiết kế đô thị tp hồ CHÍ MINH (Trang 32 - 34)

Vương quốc Anh

Dự án LifE (Sáng Kiến Dài Hạn Cho Các Khu Vực Có Nguy Cơ Lũ Lụt) được dẫn dắt bởi Công ty kiến trúc BACA và Hội nghiên cứu công trình kiến trúc Vương quốc Anh. Từ năm 2005, dự án đã được thúc đẩy tìm kiếm các giải pháp bền vững cho thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt là rủi ro lũ lụt, cho ngành công nghiệp xây dựng. Dự án LifE tập trung theo hướng tiếp cận không phòng chống đối với nguy cơ lũ lụt, gọi là “Sống chung với lũ”. Ý tưởng này không nhằm mục đích ngăn nước lũ vào khu vực, nhưng nhằm thiết kế khu đô thị mới theo cách cho phép nước lũ và nước mưa di chuyển trên hoặc xung quanh các khu đất một cách có kiểm soát, và xác định trước.

Dự án tập trung đầu tiên vào ba dự án thí điểm trong ba lưu vực khác nhau: Hackbridge ở lưu vực thượng nguồn, Peterborough ở lưu vực giữa và Lit- tlehampton ở lưu vực thấp hơn. Tất cả ba khu đất thí điểm này đều có nguy cơ ngập lụt trong tương lai. Trong các trường hợp nghiên cứu, quy hoạch tổng thể ven sông đã được phát triển khác nhau dựa trên các nguyên tắc chung của LifE (Hình I-A.27). Quản lý ngập lụt, sau đó được tích hợp trong thiết kế khu đất. Phương pháp tiếp cận tích hợp này tìm cách sử dụng tài nguyên đất đai và

Vị trí Vương quốc Anh Lượng mưa 650 mm hàng năm Diện tích 24,000 ha (tất cả các dự án thí điểm) 800 ha (cho mỗi dự án Hackbridge)

Chủ đầu tư Defra Research Project, UK Nhà thiết

kế BACA, Building Research Establishment, Halcrow, Fulcrum Consulting Thiết kế 2009

Thi công Đang thi công Giải pháp

áp dụng Tái tạo vùng ngập, phân khu vùng ngập, Tái tự nhiên sông, Đa chức năng

Hình I-A.27: Nguyên tắc chung của dự án LifE cho quản lý ngập tại các lưu vực khác nhau (BACA Architects 2009)

Thượng lưu: Làm nước mưa chậm lại

Trung lưu: Cho nước sông chảy qua

Hạ lưu: Cho nước triều chảy qua

ẢNH:

BACA

Hình I-A.28: Phối cảnh của dự án Hackbridge và khu „Làng Blue“ (trong vùng chấm xanh), nơi nước lũ được chưá (BACA Architects 2009).

Vườn

• Không gian tiện ích cộng đồng • Thu hoạch và xử lý nước mưa và nước

chảy bề mặt từ các khu căn hộ

Chảy tràn ra sông

Đường dẫn

Cho phép nước lũ chảy tràn vào các khu cây xanh đa chức năng

Cối xay gió

• Tạo ra điện

• Trung tâm cho du khách Nước lũ từ sông được chảy vào vùng đầm

lầy qua hệ thống mương Làng Green

• Khu không gian công cộng mở • Nơi giải trí bình dân • Nơi chơi thể thao • Chỗ chửa giảm lũ

Thực phẩm sạch địa phương

Vườn chung hay vườn phong lan

Thiết bị kiểm soát chảy tràn Làng trung tâm

• Lối vào chung cho xe cộ, người đi bộ, người đi xe đạp

• Không gian đa chức năng cho đỗ xe, khu mua sắm và điểm tập kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Khu thể thao đất nền cứng, có chức năng chứa nước lũ

Làng Blue

• Hồ khô và đầm lầy cung cấp môi trường sống cho sinh thực vật • Lối đi kết nối các khu tiện ích và khu trường học • Sử dụng các yếu tố thiết kế mềm, bằng các cây thực vật địa

phượng

Tạo không gian cho nước lũ

• Các hành lang cảnh quan cung cấp đường đi bộ và đạp xe

• Thực vật sống được trong môi trường đầm lầy

Trường học Nhà Sân chơi trẻ em Nhà Nhà River

Hình I-A.29: Thiết kế chi tiết của dự án Hackbridge, cho thấy nhiều không gian tiện ích công cộng được kết hợp với chức năng chứa lũ (BACA Architects2009)

đây là một địa điểm lý tưởng cho một dự án thí điểm nhằm giảm nhẹ rủi ro lũ lụt trong lưu vực thượng nguồn.

Một không gian công cộng ở trung tâm, gọi là “Làng xanh Blue và Green” được thiết kế như một không gian mở để chứa lũ nước trong thời gian lũ lụt. Khi lũ lụt đã qua đi, nước được dẫn trở lại sông, và không gian lại được sử dụng như một sân chơi cộng đồng và cơ sở thể dục thể thao. Cùng với làng Blue và Green, cũng có các khu chức năng xây dựng trong sân vườn, có chức năng thu gom nước mưa từ nhà ở, để lưu trữ và cho thấm vào đất. Trên toàn khu đất, một

Nhà chống lũ khô Tự nhiên hoá bờ sông Bảng năng lượng mặt trời

mạng lưới mương có trồng cỏ được sử dụng để vận chuyển nước tràn từ sông vào vùng ngập chức năng trong làng Blue. Thiết kế đô thị cũng cho phép có bề mặt mở và thấm tối đa. Các tòa nhà nằm gần sông có thiết kế chống lũ khô. Mái nhà năng lượng mặt trời được sử dụng để tạo ra điện trong thời gian lũ lụt.

I-A. Quản lý Ngập do Triều cường và từ Sông ngòi

Một phần của tài liệu cẩm nang quy hoạch và thiết kế đô thị tp hồ CHÍ MINH (Trang 32 - 34)