III. Thiết kế Điển hình
So sánh ba kịch bản thiết kế
Hình III.6: (Bên dưới) Phác thảo thiết kế hiện hữu (Sở Quy hoạch Kiến trúc TP. HCM) Hình III.5: (Bên cạnh) Hiện trạng khu đất (Phỏng theo Google Earth 2012) 0 50 100 200 300m 0 50 100 200 300m
Hình III.8: Thiết kế Tối ưu hóa
Hình III.7: So sánh tỷ lệ bề mặt
THIẾT KẾ HIỆN HỮU THIẾT KẾ TỐI ƯU HÓA
Thiết kế phác thảo hiện hữu được trình bày với các giới hạn dưới đây liên quan đến thích ứng khí hậu:
Giới hạn liên quan đến rủi ro lũ lụt: • chưa đủ chức năng thích ứng với lũ
cho công trình và hạ tầng
• bề mặt phủ kín sẽ làm tăng khả năng nước chày bề mặt
• chưa có khu chứa nước mưa chày tràn và nước lũ từ sông
Giới hạn liên quan đến nhiệt độ cao: • bề mặt phủ kín sẽ làm tăng sự hấp thụ
bức xạ mặt trời
• hướng công trình chưa đề cập đến hướng gió chính, sẽ tạo ra hiệu ứng
chắn gió
• chiều cao các toà nhà cũng chưa thích hợp với hướng gió
Thiết kế tối ưu hóa được đề ra để tăng thích ứng với các điều kiện vi khí hậu và bảo vệ các khu đất khỏi các rủi ro ngập lụt. Bằng cách điều chỉnh hướng và chiều cao công trình, thiết kế nhằm kích thích thông gió tự nhiên vào khu đất và khu vực lân cận. Ngoài ra, hầu hết các bề mặt kín được thay thế bằng các bề cây xanh, được sử dụng như không gian công cộng vừa là các khu chứa nước lũ. Các biện pháp áp dụng chi tiết được trình bày trong các trang sau.
0 50 100 200 300mcây xanh cây xanh cây xanh mặt nước mặt nước vỉa hè, đường phố vỉa hè, đường phố công trình công trình lát gạch không thấm lát gạch thẩm thấu
Giới thiệu
III. Thiết kế Điển hình
Hiện tượng „Downwash Effect“ - sự chuyển hướng gió
Nâng cao mật độ mảng xanh
• bề mặt phủ xanh giúp giảm nhiệt độ tốt • các mảng xanh rải rác có hiệu ứng gần
giống như một mảng xanh tập trung
Bảo tồn vùng đồng bằng ngập nước
Hướng công trình theo hướng gió chính
Tạo bóng đổ trong không gian công cộng bằng cây xanh và công trình
• cây dọc theo đường phố bảo vệ đường phố và công trình khỏi bức xạ mặt trời
• bóng đổ của cây giúp tạo ra thoải mái về nhiệt trong không gian công cộng • để bảo đảm sự thông gió, hướng
nhà nên đặt song song với hướng gió, tránh hiệu ứng chắn gió gây nên bởi công trình hoặc cây xanh dày đặc
• đường phố phải rộng cần thiết • bảo vệ các khu đất phẳng dọc
sông để dùng cho chứa nước lũ • vùng đệm được tối ưu hóa sử
dụng bằng cách hình thức như đất nông nghiệp, sân chơi, sân thể thao
Cấu trúc bảo vệ tại mặt tiền sông (Bảo vệ „Ướt“)
• để bờ sông chứa nước lũ, thay vì đầy nước đi nơi khác • không gian bờ sông được thiết
kế với các terrace hoặc như các công viên dọc bờ
• vật liệu công trình và vỉa hè sáng màu và phản chiếu giúp giảm sự hấp thụ bức xạ mặt trời • không chỉ có màu sắc mà còn tính chất vật liệu
quy định tính hấp thụ nhiệt
Mái nhà, mặt đứng và Lát vỉa hè sáng màu và phản chiếu
Cấu trúc bảo vệ nhà cửa
• Vật liệu chống thấm trên tường và sàn • đặt cao các thiết bị điện tử • nâng cao tầng trệt II- A.04 II- A.05 I-A.03 II-A.02 II-B.09 I-A.07 I-A.08 II-B.07 II-B.08
Hạn chế sự cản gió
• các công trình nằm đón hướng gió và dọc bờ sông nên có chiều cao thấp nhấp • các chiều cao nhà khác nhau kích thích
sự lưu thông gió trong đô thị • tạo ra các khoảng trống trong đô thị đề
hỗ trợ thông gió
Hiện tượng „Downwash Effect“ - sự
chuyển hướng gió Hình thái đô thị cao tầng & nén
• giảm tối thiểu bề mặt xây dựng để dành không gian trống cho chứa nước lũ và cây xanh
Nâng cao mật độ mảng xanh =
• bề mặt phủ xanh giúp giảm nhiệt độ tốt • các mảng xanh rải rác có hiệu ứng gần giống như một mảng xanh tập trung
Vỉa hè thẩm thấu
• thay thế vật liệu kín mặt với vật liệu thẩm thấu giúp hạn chế nước chảy bề mặt
Hồ điều tiết tạm thời Thoát nước thẩm thấu
Hành lang thông gió đô thị
• bảo vệ hành lang thông gió ở cấp thành phố giúp tăng cường tính thông gió trong đô thị • hành lang có thể kết hợp với các
đường phố lới các hành lang cây xanh và các kênh rạch
0 50 10 200
ĐẠI LỘ VÕ VĂN KIỆT
THIẾT KẾ TỐI ƯU HÓA
II-A.03 I-A.06 A.03 I-A.06 I-B.09 I-A.05 I-B.15 II- A.01
• các không gian mở như công viên khu ở, hoặc các sân thể thao được thiết kế đi kèm với chức năng chứa nước lũ tạm thời
• các dải cỏ lọc có trồng cỏ được thiết kế để chuyển nước chảy bề mặt đi nơi khác đồng thời cho nước thấm vào lòng đất
Giới thiệu
III. Thiết kế Điển hình
Khu đất thứ hai có diện tích 40 ha, nằm trong vùng đất ngập nước phía nam của TP. HCM, thuộc xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè. Đây là một khu ở, có quy mô vừa, được đầu tư và thiết kế bởi một nhà đầu tư địa ốc. Toàn bộ khu đất có chiều cao nền rất thấp, đa số là đầm lầy, một phần sử dụng cho nuôi tôm nước ngọt và hầu hết là không thể đi lại được. Sự đô thị hóa ở khu đất này chắc chắn đòi hỏi phải nâng nền.
Cấu trúc nhà ở hiện tại chỉ là một vài căn nhà tạm bợ, sẽ bị di dời khi dự án được phên duyệt và thi công. Đất bị che phủ chủ yếu bởi cây dừa nước cao 3-5m và rất nhiều ao nhỏ và con rạch. Hầu hết các bề mặt là các bề mặt đất và cây cỏ tự nhiên.
Hình III.9: Hiện trạng của khu vực Nhơn Đức (Ảnh: Eckert R.)
Cây dừa nước
cao 3-5m Cỏ cao 10cm Mặt nước Đất sét đầm lầy
Khu đất 2: