Tầm nhìn phát triển đô thị đề xuất cho thành phố trong sa mạc này là tạo ra môi trường sống thoải mái, trong khi vẫn thích ứng với điều kiện đặc thù của môi trường xung quanh. Hài hòa với môi trường tự nhiên, thiết kế đô thị được mang phong cách thiết kế Ả Rập, đảm bảo tính thông gió và làm mát tự nhiên. Mục tiêu chính của dự án là bảo tồn các hành lang thông gió và che nắng cho các khu vực công cộng. Các đường thông gió được tạo nên dựa trên việc quy hoạch và định hướng các công trình xây dựng, hình thành những hành lang thông thoáng tương ứng với hướng gió chính từ phía tây và cho phép gió biển thổi vào giữa các khu vực dân cư.
Hình II-A.17: Các ý tưởng thiết kế đô thị cải thiện vi khí hậu (SMAQ)
Vị trí Dubai, UAE
Nhiệt độ tối đa: 45 °C (Tháng 7) tối thiểu: 27 °C (Tháng 1) Thời gian
có nắng 8 - 11 giờ / ngày Hướng gió Tây, Nam Diện tích 59 ha
Chủ đầu tư Dubai Properties Nhà tư vấn SMAQ - Architecture
Urbanism research Giai đoạn Ý tưởng
Giải pháp
áp dụng Hành lang thông gió, Kết cấu che nắng, Hình thái đô thị cao tầng và nén
Biểu đồ mặt trời Biểu đồ gió Bản đồ phân phối hơi ẩm Bản đồ các đồi cát Cung cấp bóng đổ
(Hình thái đô thị nén) Thông gió bằng các luồng khí mát
(Các toà nhà được chia cắt theo hướng gió) Tận dụng độ ẩm
(Vết cắt bảo tồn nguồn nước hiện hữu) Liên kết với không gian của các đồi cát (Vết cắt gợi nhớ hình ảnh của các đồi cát)
ẢNH:
Việc xây dựng các tòa nhà với chiều cao khác nhau giúp chuyển hướng gió và tạo nên sự thông gió. Cho các thiết kế đô thị mở rộng sau này, việc bảo tồn các hành lang thông gió như trong quy hoạch ban đầu được khuyến khích, cũng như việc giữ các hành lang này luôn trống và không bị xâm phạm bởi các công trình xây dựng luôn được bảo đảm.
Việc tạo hệ thống che nắng cho các khu vực công cộng có thể đạt được bằng cách thiết kế một kết cấu đô thị mật độ cao nhằm tạo ra các con phố hẹp che nắng, với những công trình xây dựng cao thấp khác nhau và những chỗ lồi lõm, tạo thành hành lang sâu. Nhờ đó, hiệu ứng nóng lên của do tia bức xạ nhiệt được giảm xuống mức thấp nhất. Do điều kiện khí hậu ở sa mạc không
ổn định, các bóng cây đã được thay thế bằng các tấm pin mặt trời vừa cung cấp bóng mát trong khu vực công cộng vừa tận dụng năng lượng mặt trời để sản xuất ra điện năng. Đồng thời, nước ngầm tự nhiên cũng được chảy những khoảng xanh giữa các công trình góp phần tạo ra luồng không khí tươi mát. Điều này hỗ trợ tạo các sự lưu thông không khí và tăng tốc độ gió. Các biện pháp thông gió và tạo bóng râm cũng được chú ý ở cấp công trình, bằng cách xây dựng các mặt tiền và tháp thông gió hỗ trợ nhận luồng không khí nóng, và
giải phóng khí mát. Hình II-A.18: (Trên) Phối cảnh và
sơ đồ của một tháp thông gió Hình II-A.19: (dưới) mặt cắt ý tưởng thể hiện sự phối hợp giữa các yếu tố cải thiện vi khí hậu (SMAQ)
Sân trong được che nắng và dùng
cho thông gió
Mặt đứng được xử
lý tùy theo hướng Đường viền bao đô thị nhấp nhô để tạo sự lưu thông gió
Mái che tạo bóng râm cho người đi bộ
Mái che giải phóng khí nóng Sự thông gió tạo thành từ các hành lang khí mát Lớp đất phủ mặt và các chậu đất sét chống sự mất nước do bay hơi Năng lượng mặt
trời được hấp thu từ các tấm pin
mặt trời
Năng lượng từ tấm pin mặt trời được sử dụng cho
bơm nước tưới tiêu Nước xám được lọc và tái
sử dụng cho tưới tiêu Năng lượng từ tấm pin mặt
trời được sử dụng chiếu sáng công viên và sảnh
Mặt nước giúp thu hút sinh thực vật khu vực Các thiết bị gia dụng tiết kiệm nước hành lang đi bộ được che nắng Đèn LED
II-A. Quản lý Làm mát Đô thị
Emmanuel, M. R. (2005). An Urban Approach to Climate-Sensitive Design. Stategies for the tropics. Abingdon, Oxon: Spon Press.
Huynh C. and Eckert R. 2012. Reducing heat and improving thermal comfort through urban design – A case study in Ho Chi Minh City. 4th Journal conference on Environmental Science and Develop- ment. Bangkok, Thailand.
Katzschner, L. 2011. Urban Climate Strategies Against Future Heat Stress Conditions, in: K. Otto-Zimmermann (ed.), Resilient Cities: Cities and Adaptation to Climate Change - Proceedings of the Global Forum 2010, Local Sustainability 1, DOI 10.1007/978-94-007-0785-6_8, © Springer Science+Business Media B.V. p 79 – 91, 2011.
Gill, S., Handley, J., Ennos, R., Nolan, P. (2009). Planning for Green Infrastructure. Adapting to Climate Change. In: Davoudi, S., Crawford, J., Mehmood A. (ed.): Planning for Climate Change. London: Earthscan Ltd. P. 249-261.
MKULNV NRW (Ministerium für Umwelt und Naturschutz, Landwirtschaft und Verbraucherschutz des Landes Nordrhein-Westfalen) (2010). Handbuch Stadtklima. Maßnahmen und Handlungskonzepte für Städte und Ballungsräume zur Anpassung an den Klimawandel. Düsseldorf. [In German] Ng, E. (ed.) (2010). Designing High-Density Cities for Social and Environmental Sustainability. London: Earthscan Ltd.
Shaw, R., Colley, M., and Connell, R. (2007). Climate change adaptation by design: a guide for sustainable communities. London: TCPA.
Storch, H., Downes, N., Nguyen Xuan Thinh, Thamm, H.-P., Ho Long Phi, Tran Thuc, Nguyen Thi Hien Thuan, Emberger, G., Goedecke, M., Welsch, J., Schmidt, M. (2009). Adaptation Planning Framework to Climate Change for the Urban Area of Ho Chi Minh City, Vietnam. In: Worldbank (Eds.) (2009) Fifth Urban Research Symposium “Cities and Climate Change: Responding to an Urgent Agenda” Marseille, France, June 28-30, 2009, 24 pp.
Các dự án điển hình
01 Đánh giá khí hậu và Bản đồ khuyến nghị, Hồng Kông
Planning Department Hong Kong (2011) Urban Climatic Map and Standards for Wind Enviroment - Feasibility Study. Stakeholders Engagement Digest. Available at: http://www.pland.gov.hk/pland_ en/p_study/prog_s/ucmapweb/ucmap_project/content/main/PublicEngagement/Digest_Eng.pdf 02 Xeritown, Dubai
Heinrich Böll Foundation. Urban Futures 2030. Urban Development and Urban Lifestyles of the Future. Available at: http://www.boell.de/downloads/ecology_5_-_urban_futures_2030.pdf
II-B.