Các tòa nhà và công trình liên quan có thể bị ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp bởi lũ lụt theo nhiều cách khác nhau. Ảnh hưởng trực tiếp là những thiệt hại vật chất gây ra cho các tòa nhà và công trình liên quan. Ảnh hưởng gián tiếp là ảnh hưởng đến các hoạt động công nghiệp hoặc kinh doanh. Một thiết kế xây dựng cẩn thận có thể giúp giảm sự
tổn thương của các tòa nhà do lũ lụt. Điều này đặc biệt quan trọng cho các công trình hiện hữu trong vùng lũ lụt và không thể di dời.
Tương tự như các chiến lược bảo vệ mặt tiền sông, có chiến lược phòng chống lũ lụt cho các tòa có thể được phân loại như sau:
• Chống lũ ướt: Giúp giảm bớt sự nguy hiểm của lũ bằng cách cho nước
Bảng I-A.6: Các giải pháp công trình chống lũ cho toà nhà
Loại Mô tả Ưu điểm Nhược điểm
Chống lũ
ướt • Vật liệu chống thấm trên sàn nhà và cả hai bức tường bên ngoài và bên trong • Lắp ven thông lũ
• Nâng cao vị trí đặt của thiết bị dễ bị hư hại và có sử dụng điện • Tầng trệt hoặc kho lửng được
sử dụng với chức năng tạm thời
ít tốn kém Giảm tốc độ lũ
Giảm thiệt hại lũ lụt cho các tòa nhà
Đòi hỏi đủ thời gian cảnh báo để chuẩn bị
Khu vực sinh hoạt bị hạn chế rủi ro ô nhiễm
Có thể cần thiết phải dọn dẹp sau khi lũ
Chống lũ
khô • Cửa ngăn lũ tạm thời• Vật liệu chống thấm chỉ ở bức tường bên ngoài
• Nâng cao cửa sổ • Lắp đặt van chảy ngược
Ít tốn kém
Giữ sạch sẽ cho không gian bên trong
Giảm tác động của lũ lên thể chất và tinh thần của người cư trú
Không làm giảm tốc độ lũ lụt và khả năng thiệt hại cho các khu dân cư xung quanh
Tránh lũ hoàn toàn • Nâng cao tầng trệt • Nhà sàn • Nâng cao đất • Di dời nhà
Làm giảm đáng kể rủi ro của lũ lụt lên các tòa nhà
Giảm tác động của lũ lên thể chất và tinh thần của người cư trú
Tốn kém, đặc biệt là khi áp dụng cho các tòa nhà hiện hữu Nâng cao đất đòi hỏi phải đánh giá môi trường để đảm bảo khu dân cư xung quanh không bị tăng nguy cơ ngập lụt
(Phỏng theo CLG 2007)
Hình I-A.20: Cửa ngăn lũ
lũ vào tòa nhà
• Chống lũ khô: Tìm cách ngăn không cho nước xâm nhập vào tòa nhà để giảm thiệt hại bên trong công trình, các đồ đạc phụ kiện và tài sản, và để giảm tác động lên người cư trú.
• Tránh lũ hoàn toàn: Nhằm mục đích tránh nước lũ hoàn toàn bằng cách nâng cao các tòa nhà lên trên mực nước lũ, hoặc cho các tòa nhà dâng lên cùng với nước lũ.
Sự lựa chọn giải pháp chống lũ phù hợp cho một tòa nhà phụ thuộc vào: • Nguồn lũ
• Độ sâu của nước lũ • Thời gian lũ và chu kì
• Điều kiện môi trường hiện tại, ví dụ khí hậu, điều kiện đất đai, hoặc nguy cơ ô nhiễm
Bảng I-A.7: Vật liệu chống thấm
• Bê tông, khối bê tông, gạch lát • Gạch men
• Đá, hoặc đá viên (với vữa chống thấm nước)
• Kết nối bằng thép không rỉ • Cửa và khung cửa sổ kim loại • Mastic, silicone hoặc bằng polyure-
thane • Keo chịu nước
(Phỏng theo FEMA 2008b)
Hình I-A.22: Giải pháp chống lũ khô và chống lũ ướt
Hình I-A.21: Nhà có kho chứa lũ và chi tiết của nó (Phỏng theo FEMA 2008a).
• Tình trạng ngôi nhà hiện hữu • Năng lực tài chính
Đối với các cộng đồng thu nhập thấp, sống trong khu vực nguy cơ lũ lụt cao, nên sử dụng giải pháp công trình kể trên kết hợp với giải pháp phi công trình như cho vay lãi suất thấp, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm, huấn luyện sơ tán và huấn luyện tự xây dựng công trình chống lũ. 1. Tường và sàn nhà chống ướt 2. Đặt cao các thiết bị điện tử và đường dây điện 3. Mở cửa cho nước vào và thoát đi 1. Tường ngoài chống ướt 2. Cửa ngăn lũ 3. Cửa sở nâng cao Mức nước bên trong và
bên ngoài bằng nhau Mức nước bên trong thấp hơn, kết cấu chắc hơn cần áp dụng
Tầng sử dụng
CHỐNG LŨ ƯỚT
(Trên) CHỐNG LŨ KHÔ (Phải) Tầng sử dụng
I-A. Quản lý Ngập do Triều cường và từ Sông ngòi