hay trụ điện
Bảng đồ trong các quảng trường công cộng
B) Xác suất trung (1:100, một lần trong 100 năm)
C) Xác suất cao (1:20, một lần trong 20 năm)
Các bản đồ sau đó được phân phối cho các nhóm đối tượng khác nhau bao
Bảng chỉ dẫn đặt ở bảng đường
Bảng chỉ dẫn dán trên tường
gồm cả người dân địa phương và chính quyền địa phương. Sau đó, các cuộc điều tra được tiến hành để đánh giá phản hồi của cư dân ở các vùng được lập bản đồ nguy cơ lũ lụt, để nâng cao chất lượng bản đồ.
Bên cạnh việc thành lập bản đồ nguy cơ lũ lụt, MLIT cũng bắt đầu một chiến dịch để thiết lập các bảng thông tin thảm họa trong vùng có nguy cơ lũ lụt. Các bảng này bao gồm các thông tin khác nhau như lịch sử của hiểm họa, độ sâu nước lũ trước đây, độ sâu dự đoán của lũ, và vị trí của các nơi trú ẩn di tản tránh lũ gần nhất (Hình I-A.32). Những dấu hiệu
này không chỉ giúp người dân, mà còn khách du lịch trong trường hợp phải sơ tán. Các kết quả đã được công bố trong quyển “Hướng dẫn lập bản đồ phổ thông nguy cơ lũ lụt”, như một hướng dẫn cho chính quyền thành phố và cơ quan quản lý sông ngoài.
Tiếp theo thành công của dự án, ba bảng hiệu thiên tai lũ lụt “Chiều sâu nước lũ”, “Nơi trú ẩn sơ tán lũ lụt” và “Nơi có đê bảo vệ”, đã được chuẩn hóa và giới thiệu trên toàn quốc (Hình I-A.30).
Hình I-A.33: Ví dụ điển hình cho bản đồ ngập lụt cho một thành phố (MLIT 2004)
Hình I-A.32: Một ví dụ của bảng thông tin tại trung tâm cộng đồng khu dân cư Kinosaki (MLIT 2004)
TẦNG NGẦM CHỈ DẪN VỀ CÁCH DI DỜI CHỈ DẪN VỀ CÁCH DI DỜI VÀ CÁC VIỆC CẦN LÀM nơi có khả năng bị ngập khu vực ngập với chiều sậu khác nhau Không gian ngầm
Nơi trú ẩn Điểm liên lạc
GHI CHÚ
CÁC KÊNH THÔNG TIN
ẢNH:
MLIT
I-A. Quản lý Ngập do Triều cường và từ Sông ngòi