Cân đối lý thuyết thứ nhất.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp tư nhân Tiến Trường.DOC (Trang 25 - 30)

II. Nguồn kinh phí và quỹ

a) Cân đối lý thuyết thứ nhất.

Bnv =Ats[I + II + IV + V(1,2)] + Bts[ II + III + IV + V(1)]

Bản chất của bảng cân đối này là: TSCĐ và TSLĐ của doanh nghiệp trớc hết phải đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu. Mục đích của bảng cân đối này là đánh giá tài sản của doanh nghiệp theo nguồn hình thành. Cân đối này đợc thể hiện ở bảng cân đối số 1(Bảng 2-3) của Doanh nghiệp nh sau:

Cân đối lý thuyết 1. (Bảng 2-3).

Diễn giải VT VP Chênh lệch VT-VP

Đầu năm 3.144.188.785 4.632.398.987 -1.488.210.202

Cuối năm 6.376.850.510 5.940.502.549 436.347.961

Xét số chênh lệch đầu năm và cuối năm cho thấy Doanh nghiệp khơng thiếu nguồn vốn trang trải cho nhu cầu đầu t TSCĐ và TSLĐ, cho thấy rằng TSCĐ và TSLĐ của doanh nghiệp trong năm là rất ổn định.

Cân đối lý thuyết thứ 2.

Bnv + Anv[I(1) + II(4)] = Ats[I + II + IV + V(1,2)] + Bts[ II + III + IV + V(1)] (2 -3).

Bản chất cân đối này: từ cân đối 1, nếu thiếu doanh nghiệp doanh nghiệp sẽ huy động đến các nguồn tài trợ hợp phát tiếp theo để trang trải, đĩ là vốn vay (ngắn hạn, dài hạn) trong hạn trả.

Cân đối lý thuyết thứ 2. (Bẩng 2 - 4)

Diễn giải Vế trái (VT) Vế phải (VP) Chênh lệch VT-VP

Đầu năm 8.264.188.785 4.632.398.987 3.631.789.798

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất - Địa chất

Qua cân đối (lý thuyết) thứ 2 cho thấy. VT > VP dẫn đến số nguồn vốn thừa của Doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng.

Cân đối lý thuyết thứ 3 (Bảng 2 -5)

Diễn giải Vế trái (VT) Vế phải (VP) Chênh lệch VT-VP

Đầu năm 3.631.789.798 6.680.737.292 -3.048.947.494

Cuối năm 3.396.347.961 3.485.100.123 -88.752.162

Qua bảng cân đối lý thuyết thứ 3 ta thấy:

Ngồi ra để đánh giá tình hình, khả năng tự đảm bảo tài chính ngời ta cịn xác định thành phần và tỷ trọng từng nguồn vốn so với tổng nguồn vốn tại thời điểm đầu năm và cuối năm (cơ cấu nguồn vốn). Một cơ cấu vốn đợc coi là hợp lý phản ánh sự kết hợp hài hồ giữa nợ phải trả với vốn chủ sở hữu trong điều kiện nhất định. Khi tính cơ cấu nguồn vốn ngời ta đặc biệt chú ý tới tỷ trọng giữa các khoản nợ phải trả với tổng nguồn vốn (tỷ suất nợ) và tỷ trọng giữa nguồn vốn chủ sở hữu với tổng nguồn vốn (tỷ suất tự tài trợ). Đây cĩ thể coi là hai chỉ tiêu đặc trng cho việc đánh giá khả năng đảm bảo tài chính của Doanh nghiệp.

Để thấy rõ tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cần xét thêm các chỉ tiêu sau:

Các chỉ tiêu này đợc tính tốn và tập hợp trong bảng phân tích khả năng tài chính (bảng 2 -6). Vũ Thị Thanh Mai Lớp kế tốn K51 Tỷ suất nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn x 100% Tổng nguồn vốn x 100% Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ = - 26 -

Bảng phân tích khả năng tài chính.

Bảng (2-6)

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm So sánh

Nợ phải trả(đ) 7.407.779.436 7.574.467.251 166.687.815 Vốn chủ sở hữu(đ) 3.144.188.785 6.376.850.510 3.232.661.725 Tổng nguồn vốn(đ) 10.551.968.221 13.951.317.761 3.399.349.540

Tỷ suất nợ(%) 70,203 54,292 -15,911

Tỷ suất tự tài trợ (%) 29,797 45,708 15,911

Qua bảng số liệu 2-6 ta thấy: vào cuối năm tỷ suất nợ của Doanh nghiệp là 54,29% giảm so với đầu năm là 15,91%, điều này cĩ nghĩa là vào đâu năm nợ phải trả chiếm 70,2% tổng nguồn vốn, nhng vào cuối năm nợ phải trả chiếm 54,292% tổng nguồn vốn. Đối với tỷ suất tự tài trợ vào cuối năm là 45,708% và tăng 15,911% vào cuối năm, điều này cĩ nghĩa là vào đầu năm vốn chủ sở hữu chiếm 29,797% tổng nguồn vốn vào cuối năm.

Qua kết qủa tính tốn tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ của Doanh nghiệp ở đầu năm và cuối năm ta thấy tính tự chủ của Doanh nghiệp về tài chính là rất mạnh.

Để phản ánh mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này ngời ta dùng hệ số đảm bảo nợ.

Hệ số đảm bảo nợ = x 100%

Số đầu năm = x 100% = 42

Số cuối năm = x 100% = 8,4

Hệ số này phản ánh 1 đồng vốn vay nợ của Doanh nghiệp cĩ 0,42 đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo đầu năm và cĩ 0,084 đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo về cuối năm. Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả 3.144.188.785 7.407.779.436 6.376.850.510 7.574.467.251

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất - Địa chất

Qua việc tính tốn một số các chỉ tiêu cho thấy khả năng tự đảm bảo tài chính của Doanh nghiệp về cuối năm tốt hơn đầu năm. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp là rất thấp, cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính là rất yếu.

2.2.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong Cân đối kế tốn. Cân đối kế tốn.

Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát tồn bộ tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá là tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu của bảng đ- ợc phản ánh dới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối là tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn.

Để phân tích, đánh giá một cách rõ ràng hơn về mối quan hệ và sự biến động của các khoản mục cấu thành tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp ta lập thành phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong: khoản mục cân đối kế tốn sau: Bảng 2-7. ( Đơn vị tính: VNĐ)

Vũ Thị Thanh Mai Lớp

Bảng phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế tốn.

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009

Tài sản Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm

Chênh lệch Tỷ trọng so với tổng số TS (NV)

Mức % Cuối năm Đầu năm

A B C 1 2

A. Tài sản ngắn hạn 100 10.205.832.296 7.503.020.726 2.702.811.570 136,02 73,15 71,11

I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 110 III.01 1.620.168.792 597.191.640 1.022.977.152 271,30 11,61 5,66

II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120 III.05 0 0 0 0 0 0

1. Đầu t ngắn hạn 121 0 0 0 0 0 0

2. Dự phịng giảm giá đầu t ngắn hạn 129 0 0 0 0 0 0

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 7.976.042.711 5.919.569.233 2.056.473.478 134,74 57,17 56,10

1. Phải thu khách hàng 131 7.975.166.711 5.887.398.446 2.087.768.265 135,46 57,16 55,79

2.Trả trớc cho ngời bán 132 0 0 0 0 0 0

3. Các khoản phải thu khác 138 876.000 3.217.787 -2.341.787 0 0,01 0,03

4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khĩ địi 139 0 0 0 0 0 0

IV. Hàng tồn kho 140 574.848.293 978.651.856 -403.803.563 58,74 4,12 9,27

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ - Địa chất

2. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho 149 0 0 0 0 0 0

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 34.772.500 7.607.997 27.164.503 457,05 0,25 0,07

1. Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 151 0 0 0 0 0 0

2. Thuế và các khoản phải thu nhà nớc 152 0 7.607.997 -7.607.997 0 0 0,07

3. Tài sản ngắn hạn khác 158 34.772.500 0 34.772.500 0 0,25 0

0 0 0 0

B. Tài sản dài hạn(200 =210+220+230+240) 200 3.745.485.465 3.048.947.495 696.537.970 122,85 26,85 28,89

I. Tài sản cố định 210 3.656.733.302 2.864.853.523 791.879.779 127,64 26,21 27,15

1. Nguyên giá 211 4.050.432.606 3.201.767.524 848.665.082 126,51 29,03 30,34

2.Giá trị hao mịn luỹ kế 212 -393.699.304 -336.914.001 -56.785.303 116,85 -2,82 -3,19

3.Chi phí xây dựng dở dang 213 0 0 0 0 0 0

II. Bất động sản đầu t 220 0 0 0 0 0 0

1. Nguyên giá 221 0 0 0 0 0 0

2.Giá trị hao mịn luỹ kế 222 0 0 0 0 0 0

III. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 230 0 0 0 0 0 0

1. Đầu t tài chính dài hạn 231 0 0 0 0 0 0

2. Dự phịng giảm giá đầu t tài chính dài hạn. 239 0 0 0 0 0 0

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp tư nhân Tiến Trường.DOC (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w